
lợi suất


“Bond vigilantes” là ai và liệu họ có quay trở lại?
Sự gia tăng chi tiêu chính phủ và nợ công tại các nền kinh tế lớn như Hoa Kỳ, Anh và Pháp đã khiến thị trường trái phiếu sụt giảm mạnh mẽ. Lợi suất trái phiếu Mỹ tăng cao và sự bất ổn chính trị ở Anh khiến mối lo ngại về tài chính toàn cầu gia tăng, đồng thời làm dấy lên câu hỏi liệu "bond vigilantes" có quay trở lại.

Sự thống trị của USD là một mối đe dọa đối với thị trường toàn cầu
Dữ liệu việc làm mạnh mẽ của Mỹ đã làm lung lay kỳ vọng về việc Fed sẽ cắt giảm lãi suất, đẩy lợi suất trái phiếu kỳ hạn 10 năm lên mức cao hơn và củng cố sức mạnh của đồng USD. GBP/USD dường như đang tái diễn kịch bản tháng 9/2022 khi phải đối mặt với áp lực từ cả yếu tố trong nước lẫn môi trường tài chính không ổn định.

JPMorgan Asset Management: Đường cong lợi suất đảo ngược – Nền kinh tế Mỹ thách thức định luật suy thoái. Phép màu hay chỉ là ảo ảnh?
Điều quan trọng cần nhớ là mặc dù chỉ báo này có lịch sử đáng tin cậy, nhưng không có thước đo kinh tế đơn lẻ nào là hoàn hảo tuyệt đối.

Vĩ mô tích cực, chưa chắc chứng khoán đã tích cực!
Thị trường chứng khoán suy yếu bất chấp những tín hiệu cho thấy nền kinh tế Mỹ đang hồi phục mạnh mẽ. Nguyên nhân đến từ việc lợi suất tăng cao đang dần làm giảm giá trị cổ phiếu. Đây không phải là điều bất thường, bởi vì thị trường tài chính và nền kinh tế thực có những lúc vận hành không đồng bộ với nhau.

Danske Bank Research: Loạt báo cáo lạm phát sắp sửa ‘trình làng’ với CPI Mỹ là tâm điểm. Nhận định EUR/USD, USD/CAD và GBP
Nhận định bởi Bộ phận Nghiên cứu tại Danske Bank.

Danske Bank Research: Chính phủ Anh 'nóng mặt' khi lợi suất tăng trên diện rộng; tâm điểm chú ý chuyển hướng sang báo cáo NFP
Nhận định bởi Bộ phận Nghiên cứu tại Danske Bank.

Lợi suất trái phiếu tăng là cơ hội cho các quỹ lương hưu nhưng đừng quên bài học từ cựu Thủ tướng Anh Liz Truss
Lợi suất trái phiếu tăng có thể là tin tốt cho các quỹ lương hưu khi giúp cải thiện khả năng đảm bảo chi trả cho người nghỉ hưu. Tuy nhiên, bài học từ cuộc khủng hoảng tài khóa thời Liz Truss cho thấy việc quản lý chi tiêu công và lãi suất vẫn là thách thức lớn đối với chính phủ Anh.

Nền kinh tế Trung Quốc và vòng xoáy trì trệ: Đã đến lúc đánh thức "con rồng" bằng gói kích thích mạnh mẽ hơn
Trung Quốc đang đối mặt với tình trạng trì trệ kinh tế kéo dài hậu đại dịch, đặt ra những thách thức lớn trong việc hồi phục tăng trưởng. Khi các biện pháp kích thích chưa phát huy hiệu quả như mong đợi, kỳ vọng về một gói cứu trợ mạnh mẽ hơn từ Bắc Kinh ngày càng gia tăng.

Thị trường trái phiếu Trung Quốc đang phát báo động đỏ về nguy cơ giảm phát
Dù quyền lực của Chủ tịch Tập Cận Bình có thể khiến giới kinh tế học Trung Quốc phải giữ im lặng, nhưng tín hiệu từ thị trường trái phiếu thì khó lòng che giấu được.

Thị trường trái phiếu toàn cầu chao đảo: "Cảnh sát Tài khóa" trỗi dậy?
Thị trường trái phiếu đã bước vào một kỷ nguyên “đen tối” khi nhà đầu tư ồ ạt bán ra TPCP tại các nền kinh tế lớn như Anh, Pháp và Mỹ.

Phần bù rủi ro tín dụng chạm đáy lịch sử : Báo hiệu điều gì cho thị trường tài chính?
Theo dữ liệu từ Bloomberg, thị trường chứng khoán hiện đang chứng kiến một hiện tượng đáng chú ý: cổ phiếu đang được định giá ở mức cao nhất trong vòng 20 năm qua khi so sánh với tín dụng doanh nghiệp và trái phiếu kho bạc Mỹ. Để hiểu rõ hơn về tình hình này, chúng ta cần xem xét khái niệm quan trọng là phần bù rủi ro tín dụng (credit spreads).

JPMorgan Asset Management: Nhìn lại 2024 - Năm của những bất ngờ
2024 là một năm đầy những bất ngờ, khi thị trường chứng khoán liên tục thách thức các dự đoán - đôi khi theo hướng tích cực, đôi khi lại tiêu cực - nhấn mạnh tầm quan trọng của việc duy trì một danh mục đầu tư đa dạng.

Tổng quan thị trường châu Á: Nhà đầu tư thận trọng trước lo ngại kinh tế toàn cầu
Thị trường cổ phiếu và trái phiếu châu Á trải qua ngày "rung lắc" dữ dội.

Danske Bank Research: Hướng đến báo cáo việc làm ADP và triển vọng NFP - Biên bản họp FOMC giải mã lập trường diều hâu của Fed
Nhận định bởi Bộ phận Nghiên cứu tại Danske Bank.