Một số cổ phiếu công nghệ lớn là động lực chính cho sự bùng nổ của Phố Wall trong năm nay. Tuy nhiên, triển vọng về việc cắt giảm lãi suất mạnh mẽ đã khuyến khích nhiều nhà đầu tư tham gia vào các cổ phiếu và các lĩnh vực khác nhau thời gian gần đây.
Thị trường trái phiếu trị giá 9 nghìn tỷ USD của Nhật Bản đang đối mặt với sự gián đoạn do thiếu hụt nguồn cung trái phiếu, nguyên nhân từ việc BoJ mua vào lượng lớn trái phiếu. Điều này dự kiến sẽ ảnh hưởng đến các giao dịch phái sinh của nhà đầu tư và các đơn vị bảo lãnh phát hành trái phiếu quốc gia.
Lợi suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn 2 năm của Hoa Kỳ đã tăng vọt lên trên mức 3.60% do lo ngại rằng Fed có thể không cắt giảm lãi suất thêm 50 điểm cơ bản vào cuộc họp sắp tới, và khả năng hạ lãi suất mạnh tay như vậy đã giảm mức trên 55% trước bài phát biểu của Powell xuống còn 38%.
Chứng khoán châu Âu giảm trong phiên mở cửa vào thứ Hai do tuần này nhiều dữ liệu kinh tế sắp được công bố từ khu vực này. Họ cũng đang chờ đợi bài phát biểu của Chủ tịch ECB Christine Lagarde.
Chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản đã giảm hơn 4% vào thứ Hai sau khi một loạt dữ liệu kinh tế từ Nhật Bản được công bố và do việc Shigeru Ishiba được bầu làm Thủ tướng sắp tới.
Đồng JPY đã hồi phục mạnh mẽ vào hôm thứ Sáu, sau khi cựu Bộ trưởng Quốc phòng Shigeru Ishiba giành chiến thắng trong cuộc bầu cử lãnh đạo Đảng Dân chủ Tự do (LDP) và sẽ trở thành tân Thủ tướng của Nhật Bản.
Trung Quốc tung gói kích cầu lớn cho chứng khoán nhưng thị trường vẫn hoài nghi do bất động sản lao dốc và trái phiếu trở nên hấp dẫn hơn. Cổ phiếu vốn hóa nhỏ có thể "lật ngược tình thế" nhờ M&A và đòn bẩy, nhưng tất cả phụ thuộc vào đà phục hồi kinh tế.
Vừa mới đây, Trung Quốc đã triển khai gói kích thích kinh tế mạnh mẽ nhất kể từ đại dịch. Sau khi cơn sốt này lắng xuống, các nhà đầu tư nước ngoài đang đặt câu hỏi liệu bộ công cụ tài khóa trị giá 114 tỷ USD có thể tạo ra động lực cần thiết để vực dậy thị trường chứng khoán đang chìm nghỉm này hay không.