Quan điểm chiến lược của CitiGroup cho cuộc bầu cử: Short CNH và KRW!
16:31 04/11/2020
CitiGroup cho biết, các vị thế Long CNH KRW có khả năng bị ép cắt lỗ, khiến 2 đồng tiền này suy yếu trong thời gian diễn ra bầu cử Mỹ, ngay cả khi các 2 quốc gia Bắc Á kiểm soát tốt tình hình đại dịch.
Sự ủng hộ của Trump đã bị đánh giá thấp trong các cuộc thăm dò trước bầu cử, mặc dù kết quả cuối cùng của cuộc bầu cử chỉ hiện ra rõ ràng hơn vào cuối tuần khi công việc kiểm phiếu ở bang Pennsylvania hoàn thành, chiến lược gia Gaurav Garg và Sun Luwrite cho biết.
Chúng tôi khuyến nghị mua USD/CNH ở mức 6.7510, mục tiêu là 6.85 và dừng lỗ tại 6.65.
Kỳ vọng về một gói kích thích tài khóa lớn sẽ giảm xuống vì việc Trump giành chiến thắng có khả năng sẽ mang lại một gói kích thích tài khóa nhỏ hơn, nhưng cũng khiến cho rủi ro tăng thuế cao hơn.
Lo ngại về những rủi ro “khó lường trước và dai dẳng” dưới nhiệm kỳ tổng thống thứ hai của Trump có khả năng sẽ gây áp lực lên CNH và KRW, đẩy chúng xuống thấp hơn trước khi ổn định trở lại.
Tổng thống Donald Trump cho biết ông không có kế hoạch sa thải Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Jerome Powell, dù vẫn để ngỏ khả năng này. Ông tiếp tục chỉ trích Powell vì không hạ lãi suất và đề cập đến dự án cải tạo trụ sở Fed như một lý do có thể dẫn đến thay đổi nhân sự. Các chuyên gia và nghị sĩ cảnh báo việc can thiệp vào Fed có thể đe dọa tính độc lập của ngân hàng trung ương và gây bất ổn thị trường.
Thị trường chứng khoán khởi đầu phiên với tâm lý căng thẳng sau khi có tin Trump không chỉ cân nhắc việc sa thải Powell mà còn được cho là đã chuẩn bị sẵn thư sa thải. Ngay sau đó, Tổng thống "lật kèo", bất ngờ khẳng định chưa có kế hoạch cụ thể nào nhằm thay Powell. Bài viết thể hiện quan điểm cá nhân của tác giả Stephen Innes.
Sáng nay, thị trường châu Á mở cửa trong bầu không khí căng thẳng, khi những tranh cãi chính trị từ Washington lan tỏa khắp các sàn giao dịch. Cuộc đối đầu giữa Tổng thống Trump và Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ Jerome Powell đã chiếm trọn tâm điểm suốt đêm qua.
Tâm lý kinh doanh của các nhà sản xuất Nhật Bản đã cải thiện nhẹ trong tháng 7, được thúc đẩy bởi dấu hiệu phục hồi trong ngành bán dẫn. Tuy nhiên, những lo ngại về thuế quan từ Mỹ và xuất khẩu sụt giảm vẫn gây áp lực lên các lĩnh vực chủ chốt như ô tô. Trong khi đó, ngành dịch vụ cho thấy sự phân hóa rõ rệt, phản ánh môi trường kinh tế còn nhiều bất định.
Phiên mở cửa thị trường châu Á trong tâm trạng lạc quan pha lẫn bất an, khi tâm lý hưng phấn từ lĩnh vực công nghệ bị kìm hãm bởi áp lực từ thị trường trái phiếu. Dưới bề mặt sôi động là những dòng chảy vĩ mô đầy biến động, báo hiệu một giai đoạn đầy thách thức.
Wall Street từng kỳ vọng chỉ số CPI yếu sẽ là liều thuốc xoa dịu áp lực từ các đợt thuế quan của Trump. Tuy nhiên, thay vì dập tắt ngọn lửa, báo cáo này chỉ làm lộ rõ lớp nhiên liệu dễ cháy bên dưới.
Tổng thống Trump gia tăng chỉ trích và kêu gọi Chủ tịch Fed Jerome Powell từ chức, làm dấy lên lo ngại về khả năng can thiệp chính trị vào chính sách tiền tệ. Nhà đầu tư phản ứng bằng cách điều chỉnh danh mục, khiến lợi suất trái phiếu dài hạn tăng do kỳ vọng lạm phát và rủi ro mất niềm tin vào Fed.
Ngoài dữ liệu lạm phát CPI tháng 6 của Canada, sự kiện rủi ro chính ngày hôm nay sẽ là báo cáo lạm phát CPI tháng 6 của Mỹ, được công bố vào lúc 12:30 GMT.