Phố Wall bắt đầu giảm sự bullish đối với USD khi các chính sách của Tổng thống đắc cử Donald Trump và các đợt cắt giảm lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang (Fed) dự kiến sẽ gây áp lực lên đồng tiền này trong nửa cuối năm 2025.
Thời gian gần đây, giới truyền thông và chuyên gia đã dành nhiều sự quan tâm đặc biệt về tuyên bố của ông Trump về việc sẽ áp đặt thuế 100% đối với bất kỳ quốc gia nào có ý định "từ bỏ đồng USD". Điều này này hoàn toàn dễ hiểu!
Lạm phát ở Mỹ liệu đã được kiểm soát chưa? Có lẽ là vậy, nhưng chưa thể khẳng định chắc chắn. Việc giải quyết sự không chắc chắn này trong vài tháng tới có thể đóng vai trò quan trọng đối với kinh tế toàn cầu. Điều này có thể buộc chính quyền Trump 2.0 phải thay đổi các kế hoạch liên quan đến việc cắt giảm thuế và áp đặt thuế quan.
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) dự kiến sẽ giảm lãi suất lần thứ tư trong năm nay, nới lỏng áp lực đối với nền kinh tế khu vực vốn đang chật vật khi lạm phát tiến gần mức 2%.
Chính sách thuế quan có thể thúc đẩy sản xuất trong nước và cải thiện mức tiêu dùng nếu được áp dụng đúng cách. Tuy nhiên, nếu không làm tăng sản xuất nội địa, thuế quan có thể gây hại cho người tiêu dùng và làm giảm tỷ lệ tiêu dùng trong GDP, dẫn đến tác động tiêu cực đối với nền kinh tế.
Thủ tướng Justin Trudeau đã chính thức lên tiếng cảnh báo rằng Canada sẽ có biện pháp đáp trả nếu Tổng thống đắc cử Hoa Kỳ Donald Trump tiến hành áp đặt thuế quan mới lên hàng hóa nhập khẩu từ Canada.
Bốn chính sách trọng tâm cho nhà đầu tư: Thuế quan, thuế, nhập cư và quy định đang được định hình sau bầu cử Mỹ, nhưng mức độ và trình tự thay đổi vẫn chưa rõ ràng. Kịch bản “thông báo nhanh, triển khai chậm” dự báo chính quyền Trump sẽ thực hiện các thay đổi lớn theo từng giai đoạn, tạo thuận lợi ngắn hạn cho tài sản rủi ro nhưng tiềm ẩn rủi ro thị trường nếu triển khai quá nhanh.
Chính phủ Pháp đã sụp đổ. Trong lịch sử 66 năm của Đệ Ngũ Cộng hòa, chưa bao giờ một thủ tướng bị bãi nhiệm nhanh chóng đến vậy. Với việc quốc hội chia thành ba phe đối lập, cơ hội để có bất kỳ thay đổi chính sách mang tính quyết định nào, theo bất kỳ hướng nào, là gần như không có. Tình trạng trì trệ sẽ kéo dài trong nhiều tháng tới.
Cơn sốt đầu tư bùng nổ khi các nhà đầu tư rót 140 tỷ USD vào quỹ cổ phiếu Mỹ chỉ trong một tháng, đặt cược vào việc chính quyền Trump sẽ mang đến làn sóng cắt giảm thuế và cải cách chưa từng có, hứa hẹn thúc đẩy lợi nhuận doanh nghiệp lên đỉnh cao mới.
Sự trở lại của Donald Trump có thể định hình lại cuộc chiến chip toàn cầu khi ông dự kiến áp thuế và kiểm soát xuất khẩu nghiêm ngặt hơn, tập trung vào ngành AI và giảm phụ thuộc vào Trung Quốc.
Kế hoạch áp thuế 10% lên hàng nhập khẩu từ Trung Quốc của ông Trump gặp thách thức khi lỗ hổng "de minimis" và khai báo sai giúp hàng chục tỷ USD hàng hóa thoát thuế.
Bức tranh kinh tế toàn cầu 2025 đang hiện lên với những đường nét hoàn toàn khác thường. Niềm tin vào một tương lai tươi sáng với tăng trưởng bền vững và lạm phát hạ nhiệt giờ đây đã nhường chỗ cho vô vàn kịch bản khó lường.