Tình trạng tăng trưởng kinh tế chậm lại và lạm phát dai dẳng hiện nay tại Mỹ có thể không hoàn toàn là "cơn ác mộng" đối với Fed, nhưng chí ít tình trạng này cũng sẽ khiến họ trằn trọc lo âu.
Tăng trưởng kinh tế Mỹ sụt giảm bất ngờ trong quý trước không phản ánh rõ sự mạnh mẽ của nhu cầu hộ gia đình và đầu tư kinh doanh, điều đã thúc đẩy lạm phát tăng nhanh hơn.
Mặc dù rủi ro lạm phát ngày càng rõ rệt nhưng thị trường tài chính lại tỏ ra "thờ ơ" đến mức ngạc nhiên, thể hiện qua việc thiếu vắng các biện pháp phòng ngừa lạm phát hiệu quả.
USDJPY đã leo lên mức cao nhất mới trong 34 năm trong phiên giao dịch trầm lắng vào thứ Hai. Các nhà đầu tư thận trọng trước lập trường tiếp tục giữ lãi suất cao của Cục Dự trữ Liên bang (Fed), đồng thời vẫn cảnh giác với bất kỳ dấu hiệu can thiệp nào của Nhật Bản để hỗ trợ JPY đang suy yếu.
Chỉ số giá tiêu dùng ưa thích của Cục Dự trữ Liên bang (Fed) dự kiến không quá cao so với báo cáo CPI trong tuần này, mà đã khuấy động thị trường tài chính.
Hai quan chức Cục Dự trữ Liên bang (Fed) bỏ phiếu quyết định chính sách tiền tệ trong năm nay cho biết, họ vẫn kỳ vọng Ngân hàng Trung ương Mỹ sẽ cắt giảm lãi suất ba lần vào năm 2024, mặc dù họ không vội vàng giảm lãi suất điều hành.
XAU/USD bước vào giai đoạn tích lũy tăng trong đầu phiên Âu, dao động trong biên độ hẹp quanh vùng 2,260 - 2,265 USD, mức cao kỷ lục mới được thiết lập trong ngày thứ Hai này.
Chỉ số PCE lõi của Mỹ dự kiến giảm nhẹ trong tháng 2 so với tháng trước. Trước các số liệu kinh tế kém tích cực, thị trường đang nghiêng về kịch bản Fed sẽ trì hoãn việc xoay trục chính sách từ tháng 5 sang tháng 6. Trên đồ thị ngày EUR/USD, đường SMA 200 và SMA 100 hiện đang tạo thành một vùng kháng cự mạnh tại 1.0830.
Trong chiều nay, dữ liệu về việc làm của Đức đã gây bất ngờ cho thị trường khi số lượng người thất nghiệp tăng mạnh. Tuy nhiên điều này không quá ảnh hưởng đến EUR/USD khi mọi sự chú ý đều đang đổ dồn vào dữ liệu lạm phát được công bố vào tối nay.