
Eurozone


JPMorgan Research: PMI toàn cầu tăng trưởng ổn định, gap mở rộng
Nhận định của JPMorgan New York.

EUR suy yếu chẳng còn đem lại lợi thế cho châu Âu?
EUR đang suy yếu mạnh mẽ trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đầy biến động, đặt ra nhiều thách thức cho Eurozone. Những yếu tố từ căng thẳng địa chính trị đến chính sách tiền tệ thận trọng đang tạo áp lực lên khả năng phục hồi của EU.

Năm 2025 - Thử thách "sinh tử" đối với ECB
Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) nên đóng vai trò chủ động hơn trong việc khôi phục nền kinh tế. Với bối cảnh tăng trưởng chậm và áp lực lạm phát giảm dần, ECB cần linh hoạt điều chỉnh chính sách tiền tệ, kết hợp chặt chẽ với các biện pháp tài khóa để thúc đẩy đầu tư, tiêu dùng và tạo động lực mới cho khu vực đồng euro.

2025: Kịch bản thú vị nào đang chờ đợi trong năm tới?
Mỗi tháng 12, TS Lombard đều xuất bản những dự đoán táo bạo cho năm tiếp theo. Điều đáng lo ngại là một số dự đoán đã trở thành sự thật. Có khả năng cao rằng một số (thậm chí là nhiều) dự đoán cho năm 2025 sẽ trở thành sự thật. Nhưng là những dự đoán nào?

Tăng trưởng của Vương quốc Anh được dự báo sẽ "vượt mặt" các nước châu Âu trong 15 năm tới
Theo dự báo dài hạn, Anh sẽ vượt trội hơn các nước châu Âu đang gặp khó khăn trong 15 năm tới, giúp Anh giữ vững vị trí trong số các nền kinh tế lớn nhất thế giới.

Châu Âu và nhiệm kỳ thứ hai của Trump - sóng gió hay hy vọng đang chờ đợi lục địa già?
Sau đại dịch Covid-19 và cuộc xâm lược Ukraine của Nga, liệu châu Âu có phải đối mặt với cú sốc mang tên Donald Trump? Từ thương mại đến quốc phòng và công nghệ, chính sách kinh tế trọng thương kết hợp khẩu hiệu MAGA (Make America Great Again) của Trump sẽ gây tổn thương - nhưng hy vọng cũng có thể đánh thức châu Âu khỏi sự tự mãn thường thấy.

Chủ tịch ECB Lagarde: Chúng tôi đang rất gần với mục tiêu lạm phát 2%
Theo Chủ tịch Christine Lagarde, ECB đang tiến gần đến mục tiêu lạm phát 2%, nhưng vẫn phải cảnh giác với những nguy cơ tiềm ẩn trong một số lĩnh vực.

ECB cắt giảm lãi suất lần thứ ba liên tiếp để hỗ trợ nền kinh tế đang suy yếu
ECB đã hạ lãi suất trong cuộc họp thứ ba liên tiếp, đồng thời họ cũng báo hiệu sẽ tiếp tục nới lỏng chính sách vào năm tới khi lạm phát tiến gần đến mức 2% và nền kinh tế đang gặp khó khăn.

ECB được dự báo sẽ tiếp tục cắt giảm lãi suất giữa bối cảnh tăng trưởng kinh tế suy yếu
Các chuyên gia kinh tế nhận định Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) có khả năng sẽ cắt giảm lãi suất cơ bản 25 bps xuống còn 3% vào ngày 12/12. Bên cạnh đó, bất ổn chính trị ở Pháp và chiến thắng trong cuộc bầu cử Mỹ của ông Donald Trump khiến bức tranh kinh tế của khu vực đồng euro trở nên u ám hơn.

ECB và lần cắt giảm lãi suất thứ tư trong năm: Hướng đi sắp tới cho Eurozone?
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) dự kiến sẽ giảm lãi suất lần thứ tư trong năm nay, nới lỏng áp lực đối với nền kinh tế khu vực vốn đang chật vật khi lạm phát tiến gần mức 2%.

Kỷ nguyên tăng trưởng chậm chạp chuẩn bị bao phủ nền kinh tế toàn cầu?
Liệu tăng trưởng kinh tế nhanh ở các quốc gia có thu nhập cao đã đi đến hồi kết? Nếu đúng, liệu sự sụp đổ của nền kinh tế bong bóng vào năm 2007 có đánh dấu bước ngoặt? Hoặc ngược lại, thế giới có đang bước vào một kỷ nguyên tăng trưởng mới, được thúc đẩy bởi trí tuệ nhân tạo? Câu trả lời cho những câu hỏi này sẽ định hình tương lai của các xã hội, bởi nền kinh tế trì trệ phần nào giải thích sự chia rẽ gay gắt trong chính trị ngày nay.

Áp lực thuế quan Mỹ: Châu Âu đối mặt nguy cơ giảm phát?
Các nhà lãnh đạo và doanh nghiệp tại châu Âu đã theo dõi những diễn biến chính trị tại Mỹ với tâm trạng lo lắng. Tổng thống đắc cử Donald Trump đang vẽ ra một viễn cảnh đáng lo ngại khi các chính sách bảo hộ thương mại có nguy cơ làm suy yếu tăng trưởng kinh tế của châu Âu.

Nước Pháp đang dần sa lầy trong cuộc khủng hoảng chính trị
Quốc gia này đang phải đối mặt với tình trạng: Không chính phủ, không ngân sách và bế tắc về mặt chính trị

Nền kinh tế số một thế giới: Sự ngoại lệ của Mỹ với phần còn lại?
Một suy nghĩ khác về chủ nghĩa ngoại lệ và sự khác biệt khổng lồ giữa cách tài sản châu Âu và Mỹ đã phản ứng từ sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu (GFC). Nhìn qua lăng kính của các bong bóng thị trường lớn trong lịch sử đã vỡ tan, hiệu suất kém cỏi của châu Âu chính là điều đã được dự đoán. So sánh với điều đó, sự phục hồi của Mỹ thật khó hiểu.