"Tôi nghĩ rằng đã đến lúc phải thắt chặt chính sách; tuy nhiên tôi không nghĩ đã đến lúc bắt đầu tăng lãi suất", Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Jerome Powell, ngày 22 tháng 10 năm 2021.
“Taper Tantrum 2.0” (phản ứng thái quá của thị trường khi Fed thắt chặt chính sách tiền tệ) của thị trường trái phiếu kho bạc Hoa Kỳ khác với “bản gốc” năm 2013 theo một số cách quan trọng, như tôi trình bày chi tiết trong chuyên mục ngày hôm nay.
Cuối những năm 1960, các nhà hoạch định chính sách Mỹ đã đánh giá sai về khả năng hỗ trợ thị trường lao động của mình mà không thổi bùng lạm phát. Quyết định nhầm lẫn của họ đã đưa Mỹ vào một trong những vòng xoáy lương-giá cả tồi tệ nhất nước Mỹ.
Thị trường đang rất kỳ vọng Fed sẽ công bố kế hoạch thắt chặt chính sách, giảm nguồn cung tiền. Đây không phải là một điều quá bất ngờ khi ai cũng đã nghe những lời bình về hồi phục kinh tế hay lạm phát từ chủ tịch Powell và nhiều quan chức cấp cao khác. Nhưng điều gì sẽ xảy ra nếu Fed thực sự rút phích và tiến hành cắt giảm chương trình mua tài sản 120 tỷ USD/tháng?
Định giá Euro trên thị trường quyền chọn cho thấy quyết định chính sách của Ngân hàng Trung ương Châu Âu vào cuối ngày thứ Năm sẽ không tạo ra các động lực mới, ít nhất là về quy mô.
ECB sẽ công bố chính sách tiền tệ vào thứ Năm. Ngân hàng trung ương này được kỳ vọng giữ nguyên lãi suất, những cũng sẽ từng bước thắt chặt để ổn định lại hệ thống tài chính sau đại dịch.
Cặp AUDJPY nhiều khả năng sẽ giảm trong ngắn hạn khi các trader chuẩn bị tinh thần cho một RBA tiếp tục lập trường nới lỏng (dovish) và một BoJ tiếp tục lập trường trung lập trong ngày 28/10.
Sự hỗn loạn trên thị trường trái phiếu toàn cầu tuần này đã tiếp tục nóng lên, ngay cả khi thị trường hàng hóa hạ nhiệt. Đây là dấu hiệu kỳ vọng về Fed thắt chặt đang có ảnh hưởng rất lớn, thậm chí hơn cả lo ngại lạm phát.
Khi đại dịch ập tới, lợi suất trái phiếu lao dốc với việc Cục Dự trữ Liên bang cắt lãi suất và triển khai các biện pháp cứu lấy thị trường. Các ngân hàng trung ương lớn khác sau đó đều theo chân Fed.