Dữ liệu việc làm tháng 4 dự kiến sẽ cho thấy tốc độ tuyển dụng chậm lại – mặc dù tốc độ này vẫn là nhanh hơn nhiều so với một thị trường lao động trung lập.
Nền kinh tế Mỹ đang chậm lại ngay cả trước khi cuộc khủng hoảng tín dụng xảy ra do sự sụp đổ của các ngân hàng gần đây, trong khi lạm phát tăng nhanh, cho thấy những thách thức mà Fed phải đối mặt.
Diễn biến mới nhất của Ngân hàng First Republic đã làm sống lại lo ngại Hoa Kỳ đang đứng trước nguy cơ suy thoái sau khi Fed bước vào chu kỳ thắt chặt mạnh tay nhất trong nhiều thập kỷ. Điều đó đồng thời làm tăng thêm nỗi lo lắng chung rằng nền kinh tế toàn cầu cũng sẽ nhanh chóng suy yếu.
Dữ liệu CPI toàn phần của Mỹ trong tháng 3 thấp hơn so với kỳ vọng, biên bản của Fed ước tính Mỹ sẽ suy thoái vào cuối năm và Chủ tịch Fed tại San Francisco Mary Daly cho rằng nền kinh tế có thể chậm lại ngay cả khi Fed không tiếp tục thắt chặt chính sách.
Sự thất bại của Silicon Valley Bank đã nhắc lại những ký ức về cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, nhưng tình trạng vào 15 năm trước khó có thể tái diễn. Vì vậy, định giá của thị trường về 3 đợt Fed cắt giảm lãi suất vào cuối năm nay là hoàn toàn sai lầm.
Vàng duy trì trên 2.000 USD/oz, gần mức cao nhất trong 13 tháng, khi các trader xem xét báo cáo kinh tế Mỹ mới nhất và tác động của dữ liệu này đến định hướng lãi suất của Fed.
Đối với phe bán chứng khoán, một trong những thứ khó chịu nhất là khủng hoảng ngân hàng là một tin xấu khiến lợi suất giảm, nhưng lại không đủ để tác động đến thị trường chứng khoán. Tuy nhiên, điều này có thể đang thay đổi trong bối cảnh ngày càng có nhiều lo ngại về triển vọng vĩ mô.
Các quỹ phòng hộ đã tăng vị thế bán JPY lên mức cao nhất trong 9 tháng vào tuần trước, ngay khi nhu cầu trú ẩn tăng trong bối cảnh khủng hoảng ngân hàng toàn cầu.
Chủ tịch Fed tại Minneapolis Neel Kashkari cho biết tình trạng hỗn loạn trong hệ thống ngân hàng gần đây đã làm tăng nguy cơ suy thoái của Mỹ nhưng còn quá sớm để đánh giá sự ảnh hưởng của điều này đối với nền kinh tế và chính sách tiền tệ.