Đồng yên chạm đáy trong vòng 16 năm so với bảng Anh, làm dấy lên mối lo ngại về sự mất giá của đồng tiền đã đeo bám dai dẳng các nhà hoạch định chính sách trong năm nay.
Bộ trưởng Tài chính Nhật Bản Shunichi Suzuki hôm thứ Ba đã bày tỏ lo ngại về những tác động tiêu cực của đồng yên yếu, đặc biệt là ảnh hưởng đến việc tăng lương.
JPY tiếp tục tăng giá trong phiên giao dịch châu Á vào thứ Năm, sau khi tăng 1% đêm qua, do các nhà giao dịch gia tăng đặt cược rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ nới lỏng chính sách tiền tệ trong năm nay khi có dấu hiệu áp lực lạm phát của Mỹ đang hạ nhiệt.
Đồng yên tiếp tục suy yếu của được coi là yếu tố tiềm ẩn có thể kích hoạt một cuộc chiến tiền tệ mới ở Châu Á. Cách Trung Quốc quản lý đồng nhân dân tệ sẽ là yếu tố then chốt cho sự ổn định khu vực.
Các nhà giao dịch tiền tệ ở Nhật Bản không thể thong thả vào kỳ nghỉ cuối tuần dài bắt đầu từ thứ Sáu khi thị trường luôn cảnh giác cao độ trước các động thái của chính phủ, sau khả năng xảy ra can thiệp tuần này.
Tháng Tư là một tháng đầy thử thách đối với Nhật Bản. Đồng yên giảm xuống mức thấp nhất trong 34 năm, sau đó chính phủ dường như có động thái can thiệp với gói hỗ trợ tiền tệ trị giá hơn 35 tỷ USD. Một tổ chức tư vấn nổi tiếng cảnh báo rằng hơn 1/3 số đô thị của đất nước có thể biến mất. Một ủy ban chính sách công nghiệp quan trọng đã cảnh báo về những mối đe dọa thường trực đối với sự thịnh vượng của quốc gia.
Quan chức tiền tệ hàng đầu của Nhật Bản từ chối bình luận về khả năng liệu chính quyền can thiệp vào thị trường ngoại hối vào sáng sớm thứ Năm tại Tokyo hay không.
Các quan chức Nhật Bản đưa ra thêm cảnh báo về đồng yên sau khi USDJPY vượt qua mốc 155, khiến các nhà đầu tư trên thị trường lo lắng trước cuộc họp của Ngân hàng Trung ương Nhật Bản và dữ liệu kinh tế Mỹ có thể dẫn đến những động thái tiếp theo.
Vào ngày 18/3, Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BoJ) đã chấm dứt tình trạng lãi suất âm kéo dài suốt 8 năm bằng cách tăng lãi suất đi vay lần đầu tiên sau 17 năm. Tuy nhiên, trái với nhiều người kỳ vọng, đồng yên tiếp tục suy yếu trong khi chỉ số Nikkei 225 tăng điểm. Bài viết dưới đây sẽ giải thích lý do cho điều này.
Ngân hàng Trung ương Nhật Bản đang chuyển sang chính sách tùy nghi, ít chú trọng đến lạm phát hơn, khi ngân hàng này vạch ra lộ trình tiền tệ sau quyết định lịch sử - chấm dứt chương trình kích thích vào tháng 3.
Theo báo cáo từ nhà cung cấp dữ liệu thị trường Preqin, các nhà đầu tư Nhật Bản ngày càng đổ xô vào các tài sản thay thế trong những năm gần đây và xu hướng này có thể sẽ tiếp tục khi họ tìm kiếm lợi nhuận.
Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) đã nâng lãi suất ngắn hạn từ -0.1% lên 0.1%, trở thành ngân hàng trung ương cuối cùng thoát khỏi chính sách lãi suất âm. Tăng lương vượt quá dự kiến là động lực chính thúc đẩy BOJ thay đổi chính sách, các thay đổi khác bao gồm chấm dứt Kiểm soát Đường cong Lợi suất và giảm mua một số tài sản nhất định.
Vào ngày 19/3 vừa qua, Ngân hàng Trung Ương Nhật Bản đã quyết định nâng lãi suất chính sách lần đầu tiên sau 17 năm và chấm dứt chế độ lãi suất âm cuối cùng trên thế giới. Bên cạnh đó, họ cũng loại bỏ các chính sách mang tính can thiệp thị trường là kiểm soát đường cong lợi suất và mua ETF. Bài viết dưới đây sẽ tổng hợp các ý kiến xung quanh những chính sách này.
Những chỉ báo về tiền lương và giá cả đang củng cố những quan điểm điều hành chính sách của Ngân hàng Trung ương Nhật Bản. Họ đang xem xét việc tăng lãi suất lần đầu tiên kể từ năm 2007, chấm dứt hiện tượng lãi suất âm. Bài đọc sẽ tổng hợp các ý kiến của các chuyên gia kinh tế về việc bình thường hóa chính sách ở Nhật Bản.
Theo nhà quản lý quỹ phòng hộ Stephen Jen, Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BoJ) sẽ chấm dứt chính sách tiền tệ siêu nới lỏng sau khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) bắt đầu hạ lãi suất, khiến đồng yên mạnh lên và lợi suất trái phiếu chính phủ tăng trong năm nay.