Giá khí đốt tự nhiên của Hoa Kỳ đã tăng hôm thứ Ba lên mức cao nhất trong gần 14 năm khi cuộc xâm lược của Nga vào Ukraine “tàn phá” các thị trường năng lượng toàn cầu.
Viện Kinh tế Quốc tế Peterson cho biết Nga có “tội” trong việc tạo ra một cuộc khủng hoảng an ninh lương thực và giá năng lượng cao hơn qua cuộc chiến với Ukraine, nhưng Trung Quốc cũng đã có những hành động làm trầm trọng hóa lạm phát trên toàn thế giới.
Trong những thập kỷ gần đây, các lệnh trừng phạt tài chính của phương Tây ngày càng được sử dụng phổ biến để thay thế cho hành động quân sự. Nhưng hiện tại, Nga đang cho thấy điểm hạn chế của những chiến lược đó.
Nga sẽ cắt khí đốt sang Ba Lan và Bulgaria vào thứ Tư sau khi bế tắc leo thang giữa Moscow và châu Âu về nguồn cung cấp năng lượng và cuộc chiến ở Ukraine.
EUR/USD có thể biến động mạnh hơn trong tuần tới trước các báo cáo dữ liệu về GDP, lạm phát của Hoa Kỳ và Eurozone. Ngoài ra, căng thẳng Nga-Ukraine tiếp tục leo thang khi Mariupol bị bao vây cũng là một rủi ro với đồng tiền chung châu Âu.
Dù nhiều quốc gia đang tìm cách đa dạng hóa tài sản khỏi đồng đô la, thực tế cho thấy rằng sự thống trị của đồng tiền này trong giao dịch và thương mại sẽ vẫn được duy trì.
Các quốc gia nên tham gia cấm vận nhiên liệu hóa thạch của Nga hay đứng ngoài và chuẩn bị cho những biện pháp trong dài hạn?
Nga là nước sản xuất dầu lớn thứ ba và là nước xuất khẩu các sản phẩm dầu lớn nhất thế giới. Trong khi EU phải đối mặt với lời kêu gọi từ các nước phương Tây cấm dầu của Moscow, một số quốc gia thành viên đang chống lại động thái này vì lo ngại về sự gián đoạn kinh tế.
Chu kỳ thắt chặt chính sách đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu, với các đợt tăng lãi suất 0.5% từ Ngân hàng Trung Ương Canada và Ngân hàng Dự trữ New Zealand. Kỳ vọng về những thay đổi của cả hai ngân hàng trung ương từ trước cuộc họp đã không ngăn được CAD và NZD phản ứng mạnh mẽ với những điều chỉnh chính sách này. Đồng CAD tăng vọt sau quyết định lãi suất, trong khi đồng NZD lao dốc. Những chuyển động hoàn toàn trái ngược nhau của chúng nhấn mạnh tầm quan trọng của định hướng chính sách.
Các nhà đầu tư tiếp tục mua vào USD, đưa đồng bạc xanh lên mức cao nhất so với đồng Yen Nhật trong hơn 6 năm. Động lực lớn nhất đối với USD/JPY lúc này là lợi suất của TPCP Hoa Kỳ, vốn đã có xu hướng tăng không ngừng trong 2 tháng qua. Hôm nay đánh dấu ngày tăng thứ 7 liên tiếp của lợi suất kỳ hạn 10 năm, vượt mức 2.7%.