Cạnh tranh Mỹ - Trung ngày càng căng thẳng, đặc biệt là các chính sách thuế quan cứng rắn của Trump. Bắc Kinh thận trọng đối phó, trong khi hai bên không chỉ tranh giành kinh tế mà còn đối đầu về mô hình quản trị.
Khi thế giới đang xoay chuyển với tốc độ chưa từng có, những nước đi chiến lược của các cường quốc cũng chẳng khác gì một trận đấu khốc liệt. Ai đang làm chủ cuộc chơi? Ai chỉ đang chống đỡ? Và quan trọng nhất, ai sẽ giành chiến thắng trong ván cờ định hình tương lai?
Cuộc chiến thương mại từ Mỹ đặt ra thách thức nhưng cũng mở ra cơ hội cho EU phát hành trái phiếu chung, thu hút dòng vốn toàn cầu và củng cố vị thế tài chính của khối. Nếu tận dụng đúng thời điểm, EU có thể tạo ra một tài sản an toàn cạnh tranh với trái phiếu Mỹ, đồng thời tài trợ cho các mục tiêu chiến lược dài hạn.
Thông tin về cuộc điện đàm giữa Trump và Putin đã tác động mạnh đến thị trường tài chính châu Âu, với chứng khoán tăng, đồng euro mạnh lên và giá năng lượng lao dốc. Tuy nhiên, giới phân tích cảnh báo rằng một thỏa thuận hòa bình không đảm bảo sự phục hồi mạnh mẽ nếu chỉ đơn thuần giúp khôi phục nguồn cung khí đốt Nga.
Trump đã đưa thương mại trở lại bàn đàm phán, tạo động lực cho thỏa thuận Mỹ - Ấn sau nhiều năm đình trệ. Khác với chính quyền Biden, Trump chỉ cần một thỏa thuận có lợi, giúp đàm phán tiến triển nhanh hơn. Điều này không chỉ có lợi cho Ấn Độ mà còn tác động đến toàn khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương.
Cuộc đua trí tuệ nhân tạo đang bước vào giai đoạn đầy biến động với những diễn biến bất ngờ có thể thay đổi cục diện toàn cầu. Khi một đối thủ mới trỗi dậy, thị trường công nghệ và tài chính đứng trước những thách thức chưa từng có.