Bạn không cần phải là một người Mỹ để đánh giá cao việc thị trường đóng cửa trước Lễ Lao động ở Mỹ vì nó trong lịch sử thường thể hiện sự cạn kiệt thanh khoản đến mức hệ thống tài chính toàn cầu thường coi đó là bước ngoặt từ giao dịch ảm đạm vào mùa hè sang giao dịch sôi động vào mùa thu.
So sánh cho thấy chỉ số S&P 500 hiện tại đang rất giống với bong bóng chứng khoán Nhật Bản năm 1980. Nhưng nếu nhìn rộng hơn, sự tương đồng giữa Mỹ và Nhật không chỉ còn nằm trên thị trường chứng khoán.
Doanh số bán lẻ của Mỹ trong tháng 7 giảm mạnh hơn dự báo, phản ánh sự chuyển dịch chi tiêu sang lĩnh vực dịch vụ và cho thấy người tiêu dùng quan tâm đến giá cả hơn khi lạm phát gia tăng.
Nhiều nhà giao dịch trái phiếu đều có một ước mơ rằng một ngày nào đó lợi suất thực sẽ tăng trở lại mức trên 0 do nền kinh tế Hoa Kỳ được dự báo sẽ tăng trưởng với tốc độ nhanh nhất kể từ năm 1984.
CPI tháng 7 của Mỹ đã tăng 0.5% so với tháng 6, khớp với dự báo. Mức tăng có phần chậm lại so với tháng 5 khi giá phương tiện giao thông second-hand giảm.
Sau cú sốc vào tháng 3/2020 do dịch Covid, thị trường chứng khoán Mỹ đã tăng phi mã nhờ chính sách tiền tệ nới lỏng của Fed. Nhưng liệu Fed đã cứu thị trường, hay chỉ trì hoãn một cú sập kỷ lục?
Quá trình phục hồi nhanh chóng của kinh tế Mỹ có thể sẽ mang tới những góc nhìn mới trong việc đối phó với các cuộc khủng hoảng tương tự trong tương lai
Nếu CBO đưa ra kết luận dự luật đầu tư cơ sở hạ tầng 1.000 tỷ USD có thể làm gia tăng thâm hụt ngân sách thì nhiều khả năng một số Thượng nghị sỹ đảng Cộng hòa sẽ phản đối bản dự thảo này.