Dưới đây là những ý chính rút ra chính từ quyết định chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương Nhật Bản và cuộc họp báo của Thống đốc Haruhiko Kuroda.
Khi lợi suất của TPCP Mỹ kỳ hạn 10 năm tăng lên gần 3% - một mức chưa từng thấy kể từ cuối năm 2018 - các nhà phân tích tài chính đã mô tả cách nó có thể ảnh hưởng đến tài chính cá nhân của mọi người theo nhiều cách.
Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Jerome Powell khẳng định quyết tâm của ngân hàng trung ương trong việc kiếm chế lạm phát và cho biết hôm thứ Năm rằng các đợt tăng lãi suất mạnh mẽ hơn có thể xảy ra ngay trong tháng tới.
Vàng chuẩn bị ghi nhận mức giảm trong tuần này do triển vọng tăng lãi suất nhanh hơn dự đoán ở Hoa Kỳ sau khi Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Jerome Powell vạch ra cách tiếp cận mạnh nhất của ông nhằm kiềm chế lạm phát.
Lợi suất đã đảo chiều từ đường ranh giới của Ngân hàng Trung ương Nhật Bản trong bối cảnh các hoạt động mua trái phiếu mới nhằm giữ lãi suất gần bằng 0 khi khoảng cách chính sách tiền tệ với Hoa Kỳ ngày càng mở rộng.
Mức biến động của đồng Yên tăng mạnh vào thứ Ba trong bối cảnh giá trái phiếu suy giảm. Risk reversals kỳ hạn 3 tháng đang ủng hộ các hợp đồng quyền chọn Call đồng Dollar khi nhu cầu tăng cao trên khắp các kỳ hạn, một xu hướng đã diễn ra trong hơn hai tuần nay. Biến động ngụ ý 2 năm đang ở mức cao nhất kể từ khi đại dịch bùng phát, trong khi vùng kháng cự tiếp theo được cho là nằm gần mức tâm lý 130.
Sau một tuần biến động, chứng khoán Mỹ tăng điểm vào thứ Ba. Khẩu vị rủi ro phục hồi nhờ thu nhập doanh nghiệp vượt kỳ vọng, một dấu hiệu cho thấy nền kinh tế đang phục hồi.
TPCP Mỹ dễ bị “short squeeze” trong bối cảnh rủi ro căng thẳng leo thang ở Ukraine. Đồng Euro di chuyển theo các động thái của hai nhà lãnh đạo Pháp và một nhà lãnh đạo Nga, trong khi Trung Quốc phải đối mặt với một tuần khó khăn sau khi PBOC gây ra bất ngờ cho các nhà kinh tế, bất chấp dữ liệu vĩ mô tốt hơn mong đợi.
Bài bình luận của Bộ trưởng Tài chính Suzuki về đồng Yên sáng nay đánh dấu một bước tiến xa hơn trong xu hướng can thiệp bằng lời nói. Đặc biệt, việc sử dụng thuật ngữ “xấu” (bad) – đồng Yên suy yếu khiến chi phí nhập khẩu tăng - đánh dấu một bậc mới trong giọng điệu của quan chức này.
Ngân hàng trung ương Trung Quốc không thay đổi lãi suất chính sách, gây thất vọng cho hầu hết các nhà kinh tế, những người đã mong đợi một động thái giảm để thúc đẩy nền kinh tế trong bối cảnh bùng phát Covid đang trở nên tồi tệ hơn.
EUR/CHF đang phải đối mặt với nhiều áp lực hơn khi nhu cầu trú ẩn đã tăng lên trong những tháng gần đây. Một nhịp giảm nữa xuống dưới 1 có nhiều khả năng xảy ra, nhưng có lẽ EUR/CHF sẽ không dành nhiều thời gian ở đó. SNB ngày càng can thiệp nhiều hơn và viễn cảnh chênh lệch lợi suất thực sẽ tiếp tục cung cấp hỗ trợ cho EUR/CHF.
Đồng Yen có nhiều dư địa suy yếu hơn trong năm 2022 vì các phân tích cơ bản của nó vẫn cực kỳ tiêu cực. Những lý do “bearish” rõ ràng nhất - chính sách tiền tệ, tăng trưởng chậm chạp, phụ thuộc vào nhập khẩu năng lượng, nợ chính phủ khổng lồ - đã được đề cập rộng rãi trong những tuần gần đây và không cần phải nhắc lại.