Chỉ số PPI của Hoa Kỳ đã giảm nhẹ vào tháng 7. Cả lạm phát toàn phần (0.1% m/m và 2.2% y/y) và lạm phát cơ bản (0.0% m/m và 2.4% y/y) đều thấp hơn kỳ vọng. Giá hàng hóa tăng 0.6% m/m, trong khi giá dịch vụ giảm 0.2% m/m. Điều này cho thấy các công ty bán lẻ đang mất đi khả năng định giá và đang giảm giá mạnh hơn, điều này đã được phản ánh trong báo cáo kết quả kinh doanh của nhiều công ty.
Một bài báo gần đây do Stephen Miran và Tiến sĩ Nouriel Roubini, hay còn gọi là Tiến sĩ Doom, đồng tác giả, cáo buộc Bộ Tài chính Hoa Kỳ sử dụng quyền phát hành nợ để thao túng các điều kiện tài chính. Tác giả ví các quyết định phát hành nợ gần đây của Bộ Tài chính với việc nới lỏng định lượng (QE) lén lút
Các con số lạm phát trong tuần này — đối với cả giá sản xuất và giá tiêu dùng — đã giúp trấn an thị trường theo hai cách riêng biệt: xác nhận sự tiến triển liên tục trong cuộc chiến chống lại giá cả tăng cao và hỗ trợ sự chuyển dịch trọng tâm của Fed từ nhiệm vụ lạm phát sang nhiệm vụ việc làm.
Với căng thẳng địa chính trị, kỳ vọng cắt giảm lãi suất, lạm phát và nhu cầu của các NHTW đang ngày càng được quan tâm, triển vọng giá vàng năm 2024 và sau đó sẽ như thế nào?
Tuần trước, trước khi thị trường chứng khoán toàn cầu sụp đổ, ba chục nhân vật nổi tiếng trong ngành tài chính Hoa Kỳ đã tụ họp trong một bữa trưa mùa hè, nơi họ tiến hành các cuộc thăm dò không chính thức về triển vọng kinh tế. Kết quả khá buồn tẻ.
Thị trường chứng khoán khép phiên trong sắc xanh vào hôm 06/07 và lợi suất TPCP Mỹ tăng sau khi lao dốc trong hai phiên "đổ máu" do báo cáo việc làm ảm đạm và động thái tháo chạy khỏi các giao dịch chênh lệch lãi suất.
Gần đây, các chỉ số chứng khoán chính đã có sự phục hồi nhẹ sau những đợt sụt giảm mạnh do việc bán tháo cổ phiếu trên toàn cầu. Ví dụ, chỉ số S&P 500 tăng 1.4%, và chỉ số Dow Jones tăng hơn 1% sau khi giảm mạnh vào đầu tuần. Trong đợt giảm đó, chỉ số Dow Jones đã trải qua ngày tồi tệ nhất kể từ năm 2022, với mức sụt giảm 1,034 điểm chỉ trong một ngày.
Sự trượt dốc nhanh chóng của cổ phiếu Hoa Kỳ sau đợt bán TPCP Mỹ trị giá 42 tỷ USD yếu kém đã nhấn mạnh sự mong manh của thị trường tài chính toàn cầu sau biến động lịch sử.
Cổ phiếu châu Á tăng giá sau khi Phó thống đốc BoJ tuyên bố sẽ không tăng lãi suất nếu thị trường bất ổn, trấn an các nhà đầu tư đang lo lắng về sự sụt giảm của USDJPY.
Cổ phiếu Nhật Bản tăng mạnh ngay từ khi mở cửa, đảo ngược sự sụt giảm trong đợt bán tháo toàn cầu hôm thứ 2 khắp các thị trường từ New York đến London. HĐTL cổ phiếu Mỹ cũng tăng và TPCP Mỹ giảm.
Ngân hàng Nhật Bản không chịu trách nhiệm cho cuộc tắm máu trên thị trường chứng khoán. Nhưng các nhà hoạch định chính sách đang lặp lại thói quen xấu là tăng lãi suất vào thời điểm tồi tệ nhất có thể.