Gói cứu trợ 1.9 nghìn tỷ của Biden cung như việc đơn phương cắt giảm sản lượng sản xuất của Saudi Arabia đóng vai trò như động lực làm giá dầu tăng trong đầu năm 2021
Giá dầu thô đang trên đà tăng nhờ sự hỗ trợ của thỏa thuận cắt giảm sản lượng, sự lạc quan vào chính sách kích thích tài khóa của tổng thống Joe Biden cũng số liệu kho dự trữ dầu.
Giá dầu giảm vào sáng thứ Hai do những lo ngại mới về nhu cầu nhiên liệu toàn cầu trong bối cảnh các nước Châu Âu đang thực hiện lệnh đóng cửa và các hạn chế di chuyển mới ở Trung Quốc - quốc gia sử dụng dầu nhiều thứ hai trên thế giới, sau khi ghi nhận số ca nhiễm Covid-19 tăng vọt.
Thông báo gây sốc của Ả Rập Xê-út về việc cắt giảm sản lượng cho thấy những rủi ro nghiêm trọng trong những tháng tới, điều này có thể làm suy yếu tâm lý bullish hôm nay với dầu thô.
Giá dầu nhích tăng vào hôm nay do căng thẳng xung quanh việc Iran bắt giữ tàu chở hóa chất của Hàn Quốc và sau thông tin nhóm OPEC+ đang nghiên cứu khả năng cắt giảm sản lượng vào tháng hai.
Một đại dịch toàn cầu không hề được dự báo trước bởi các chuyên gia FT hay bất cứ chuyên gia nào khác đã xảy ra trong năm 2020. Nhưng thật bi thảm, nó là sự kiện chính xuyên suốt năm ngoái và sẽ tiếp tục thống trị 2021.
Khi nhìn lại nhận định triển vọng tài sản của nhóm Markets Live từ một năm trước, điều đáng ngạc nhiên nhất là hầu hết mọi thứ đều không quá sai, mặc cho tất cả những gì hỗn loạn đã xảy ra.
Chứng khoán châu Á giảm khỏi mức đỉnh kỷ lục trong phiên giao dịch sáng thứ Hai sau khi Reuters đưa tin Hoa Kỳ đang chuẩn bị áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với một số quan chức Trung Quốc làm dấy lên lo ngại về căng thẳng địa chính trị, trong khi giá dầu giảm do sự gia tăng số ca nhiễm Covid-19 mới.
Mức độ lo lắng của các nhà giao dịch Dầu đang gia tăng, gây áp lực giảm giá dầu thô trong khi OPEC+ vẫn bị chia rẽ trong quyết định ngăn chặn tình trạng dư thừa nguồn cung.