Fed khẳng định ưu tiên kiểm soát lạm phát, sẵn sàng giữ nguyên lãi suất ngay cả khi kinh tế suy yếu do ảnh hưởng từ chính sách thuế của ông Trump. Các quan chức nhấn mạnh cần thêm dữ liệu rõ ràng trước khi thay đổi lập trường.
Thị trường tài chính toàn cầu vừa ghi nhận một đợt hồi phục mạnh mẽ khi Tổng thống Mỹ Donald Trump bất ngờ tuyên bố tạm hoãn phần lớn các loại thuế quan đối với hàng chục đối tác thương mại.
Một diễn biến đáng quan ngại đang dần hiện hữu khi chiến tranh thương mại do Tổng thống Donald Trump khởi xướng gây áp lực lên thị trường tài chính: Trái phiếu chính phủ Mỹ - vốn được coi là tài sản trú ẩn an toàn trong giai đoạn biến động - đang bất ngờ đánh mất tính hấp dẫn vốn có của mình.
Thị trường chứng khoán châu Á chìm trong sắc đỏ ngay từ đầu phiên giao dịch ngày hôm nay sau khi Nhà Trắng quyết định áp đặt loạt thuế quan toàn diện lên các đối tác thương mại, đặc biệt là mức thuế khổng lồ 104% đối với hàng hóa Trung Quốc, làm suy giảm khẩu vị rủi ro của các nhà đầu tư. Đồng thời, lợi suất TPCP Mỹ tiếp tục đà tăng.
Các đòn thuế quan bất ngờ mà cựu Tổng thống Donald Trump tung ra gần đây đã làm chao đảo thị trường tài chính toàn cầu, đồng thời đẩy Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) vào tình thế tiến thoái lưỡng nan: nên giảm lãi suất để ngăn chặn nguy cơ suy thoái hay giữ mặt bằng lãi suất cao nhằm kiềm chế một làn sóng lạm phát mới đang manh nha?
Trong suốt các cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, Fed từng đóng vai trò “người cứu trợ”, bơm thanh khoản USD thông qua swap lines để giữ hệ thống tài chính quốc tế không sụp đổ. Thế nhưng, khi niềm tin vào vai trò dẫn dắt của Mỹ đang bị xói mòn, và chính quyền Trump có khả năng trở lại Nhà Trắng với lập trường "nước Mỹ trên hết", câu hỏi lớn đang được đặt ra: Liệu Fed có còn giữ cam kết với phần còn lại của thế giới?
Thông thường, khi thị trường lao dốc, chúng ta thường cảm thấy lo lắng vì điều này cho thấy ngay cả những nhà đầu tư bình tĩnh nhất cũng có thể nhanh chóng rơi vào hoảng loạn. Nhưng hiện nay, điều khiến chúng ta lo ngại nhất chính là việc làn sóng bán tháo của các nhà đầu tư dường như dựa trên những lý do hoàn toàn hợp lý và có cơ sở.
Sau phiên giao dịch được xem là “tồi tệ nhất trong lịch sử”, các thị trường chứng khoán châu Á đã ghi nhận sự hồi phục mạnh mẽ trong phiên thứ Ba, phần nào xoa dịu làn sóng bán tháo toàn cầu do lo ngại cuộc chiến thương mại kéo dài giữa Mỹ và Trung Quốc sẽ kéo tụt đà tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
Chủ tịch Fed Chicago Austan Goolsbee bày tỏ quan ngại sâu sắc về tâm lý lo lắng đang lan rộng trong giới lãnh đạo doanh nghiệp rằng các biện pháp thuế quan mới có thể kích hoạt đứt gãy chuỗi cung ứng trên diện rộng và tái khơi mào áp lực lạm phát.
Trước sức ép từ thuế quan của Trump, thị trường kỳ vọng Fed sẽ cắt giảm lãi suất. Nhưng sau nhiều năm thất bại trong kiểm soát lạm phát, liệu Fed có nên tiếp tục nhượng bộ — hay đã đến lúc giữ vững lập trường và lấy lại niềm tin từ công chúng?
Tăng trưởng việc làm tại Mỹ đã vượt qua mọi dự báo trong tháng Ba, cho thấy thị trường lao động vẫn đang trụ vững trước khi các biện pháp thuế quan quyết liệt của Tổng thống Donald Trump bắt đầu ảnh hưởng đến nền kinh tế.