Các quỹ phòng hộ đã cắt giảm mạnh vị thế tại châu Á sau khi thoái lui khỏi Mỹ và châu Âu. Nhật Bản và Trung Quốc chịu tác động lớn nhất, dù dòng vốn vào khu vực vẫn duy trì tích cực.
USD/CAD lấy lại đà tăng và nhận được hỗ trợ từ sự kết hợp của nhiều yếu tố. Kỳ vọng cắt giảm lãi suất của Fed tiếp tục làm suy yếu USD và hạn chế đà tăng của cặp tiền tệ này. Chỉ báo kỹ thuật đưa tín hiệu trái chiều đòi hỏi các nhà đầu tư cần thận trọng trước khi đặt các vị thế mua mới.
Sự suy yếu tạm thời của USD giúp châu Á có cơ hội điều chỉnh chính sách tiền tệ linh hoạt hơn. Thay vì quá thận trọng, các nền kinh tế nên tận dụng thời điểm này để thúc đẩy tăng trưởng.
Khi dõi theo những diễn biến chính trị tại Thủ đô Washington, ta không khỏi liên tưởng đến một màn ảo thuật kỳ diệu đang diễn ra giữa những tòa nhà chính phủ trang nghiêm. Không phải những ảo thuật gia với tay áo đen và đũa phép, mà là những chính trị gia trong bộ vest lịch lãm với những bảng tính và báo cáo ngân sách. Họ đang thực hiện một trong những màn ảo thuật tài khóa tinh vi nhất từng được dàn dựng trên sân khấu chính trị Mỹ.
Nga đã chính thức đệ trình lên Hoa Kỳ danh sách yêu cầu để đạt được thỏa thuận chấm dứt cuộc xung đột với Ukraine và tái thiết lập quan hệ song phương với Washington.
Việc Tổng thống Donald Trump mạnh tay áp đặt thuế quan lên hàng loạt đối tác thương mại có thể làm hài lòng những người theo chủ nghĩa bảo hộ, nhưng lại khiến giới đầu tư và thị trường tài chính mất phương hướng. Sự bất định trong chính sách kinh tế và những bước đi thiếu nhất quán của chính quyền Trump đang tạo ra một làn sóng hoài nghi về tương lai của nền kinh tế Mỹ.
Nhiều người tin rằng Trump sẽ kiềm chế để tránh suy thoái, nhưng nhiệm kỳ hai có thể giải phóng ông ta khỏi mọi ràng buộc, khiến các quyết định càng trở nên khó lường và nguy hiểm hơn.