Nhiều người từng ca ngợi việc Donald Trump đắc cử Tổng thống là động lực lớn cho "vị thế đặc biệt của Hoa Kỳ" (American exceptionalism) nay lại xem sự sụt giảm gần đây của thị trường chứng khoán và sự suy yếu của đồng USD như dấu hiệu cho thấy thời đại thống trị của Mỹ đang bị thách thức. Họ cũng quy kết sự chuyển biến đột ngột này cho Trump. Họ ngầm cho rằng nếu không có những biến động chính trị tại Washington, thị trường Mỹ vẫn sẽ duy trì vị thế áp đảo trên phạm vi toàn cầu.
Chứng khoán châu Á tăng điểm vào sáng thứ Ba sau khi chứng khoán Mỹ vừa trải qua một trong những phiên giao dịch tốt nhất trong năm, nhờ các tín hiệu cho thấy các biện pháp trừng phạt thương mại của Tổng thống Donald Trump sẽ không quá nghiêm trọng như lo ngại.
Mặc dù chỉ số DXY đã duy trì được ngưỡng hỗ trợ dài hạn trên 103 điểm, yếu tố này không tạo áp lực đáng kể đối với xu hướng tăng của giá vàng, bởi lãi suất tại Hoa Kỳ sẽ không đủ mạnh để hỗ trợ đồng bạc xanh.
Cổ phiếu các tập đoàn quản lý tài sản lao dốc khi thị trường điều chỉnh, phơi bày rủi ro đến từ đòn bẩy. Mặc dù giá trị tài sản quản lý tăng mạnh, các quỹ tư nhân lại đang mắc kẹt trong bài toán thoái vốn. Nếu thế giới bước vào kỷ nguyên tài chính mới, mô hình đầu tư dựa trên nợ giá rẻ có thể đối mặt với hồi kết.
Cải cách tài khóa của Đức mở rộng đáng kể không gian chi tiêu, nhưng tác động ngắn hạn đến ECB vẫn hạn chế. Tuy nhiên, về dài hạn, sự gia tăng đầu tư công và cung trái phiếu an toàn có thể đẩy lãi suất trung lập của Eurozone lên, dù còn nhiều yếu tố bất định.