Căng thẳng thương mại giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc là chỉ báo trong trung hạn cho đồng Đô la, nhưng tác động trong năm 2020 sẽ không giống như những gì đã xảy ra trong năm 2019
Trung Quốc đang nỗ lực đưa nhân dân tệ trở thành điểm đến yêu thích của các ngân hàng trung ương trên thế giới thế giới bằng nhiều hình thức khác nhau. Và họ đang có lợi thế để đạt được điều đó.
Một tín hiệu mới chỉ được bắt gặp 1 lần duy nhất trong lịch sử đã xuất hiện trở lại trên thị trường tài chính toàn cầu, báo hiệu những rắc rối nghiêm trọng đối với nền kinh tế toàn cầu
Ngày 10/5/2020, Ủy ban châu Âu (EC) đe dọa sẽ kiện Đức sau khi tòa án tối cao nước này cho rằng Ngân hàng trung ương Châu Âu (ECB) vượt quá quyền hạn trong chương trình mua trái phiếu. Điều này có thể tạo ra một cuộc khủng hoảng hiến pháp tại EU. Tuy nhiên, xét về mặt thực tiễn và dân chủ, sẽ là thiếu sót khi kiện nước Đức.
Australia đang có mức phát triển lớn nhất trong vòng 3 thập kỷ - một kỷ lục thế giới về sự phát triển – dựa vào 4 yếu tố then chốt sau đây mà nhà kinh tế học Saul Eslake cho rằng, sẽ không còn bền vững sau thế giới hậu Covid – 19.
Đại dịch được ví như một cuộc chiến, mặc dù người ta chống lại một căn bệnh vô hình. Và cũng giống như một cuộc chiến tranh, nó đang định hình lại các nền kinh tế và đòi hỏi sự gia tăng lớn trong chi tiêu công và hỗ trợ tiền tệ. Nó chắc chắn sẽ để lại các khoản nợ công lớn và bảng cân đối ngân hàng trung ương phình to.
Lịch sử đã chứng minh, giai đoạn hậu đại dịch có thể xuất hiện nhiều sự thay đổi trên thế giới. Dịch bệnh cũng góp phần lớn thay đổi lịch sử nhân loại.
Cuộc khủng hoảng do Covid-19 sẽ kéo dài hơn và ảnh hưởng sâu rộng hơn so với dự đoán của mọi người, điều này sẽ khiến nhiều quốc gia bị sa vào vũng lầy khủng hoảng. Maldives- thiên đường du lịch của thế giới đang hứng chịu một cuộc suy thoái tàn khốc và đột ngột mang tên Covid-19 và đang đứng trước nguy cơ bị vỡ nợ. Lebanon đã khởi động kế hoạch tái cơ cấu của mình, trong khi Argentina đang có nguy cơ bị vỡ nợ lần thứ chín kể từ khi giành độc lập vào năm 1816. Trong khi đó có nhiều động thái cho thấy các quỹ đầu tư lớn sẽ không nhẹ tay đối với những nước đang phát triển có nguy cơ bị vỡ nợ
Cuộc khủng hoảng do Covid-19 sẽ kéo dài hơn và ảnh hưởng sâu rộng hơn so với dự đoán của mọi người, điều này sẽ khiến nhiều quốc gia bị sa vào vũng lầy khủng hoảng. Maldives- thiên đường du lịch của thế giới đang hứng chịu một cuộc suy thoái tàn khốc và đột ngột mang tên Covid-19 và đang đứng trước nguy cơ bị vỡ nợ. Lebanon đã khởi động kế hoạch tái cơ cấu của mình, trong khi Argentina đang có nguy cơ bị vỡ nợ lần thứ chín kể từ khi giành độc lập vào năm 1816. Trong khi đó có nhiều động thái cho thấy các quỹ đầu tư lớn sẽ không nhẹ tay đối với những nước đang phát triển có nguy cơ bị vỡ nợ
Đại dịch Covid-19 đang thúc đẩy vai trò của các mô hình toán học trong các vấn đề của con người. Những dự báo về nó mà các mô hình này đưa ra thực sự là những vấn đề của sự sống và cái chết, giúp con người đưa ra các quyết định trọng yếu như số trang thiết bị y tế cần thiết cho các bệnh viện, đóng cửa doanh nghiệp, hay hạn chế việc đi lại của hàng triệu người.