Trong những tuần gần đây, nhiều giấy mực đã được tốn để mổ xẻ về thông báo của Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ rằng giờ đây, trên thực tế, cơ quan này sẽ nhắm mục tiêu lạm phát trong toàn bộ chu kỳ, thay vì một thời điểm như trước đây. Thông điệp từ các ngân hàng trung ương còn lại của thế giới phát triển cũng tương tự: Hầu hết đều nói rằng nếu cần, họ sẽ làm nhiều hơn nữa để đưa lạm phát trở lại mục tiêu.
Các nhà đầu tư dầu thô ở Phố Wall dành cả gia tài để cố gắng tìm ra cách kiếm tiền từ các tin tức rủi ro, từ các cuộc họp của Opec đến các phong trào dân quân Libya hay thậm chí là đại dịch.
Trong khoảng thời gian chuẩn bị cho các cuộc đàm phán thương mại giữa Anh và đối thương mại lớn nhất của họ, EU, chúng ta cần xem xét lại các khoản đầu tư của mình và cân nhắc xem thị trường sẽ chịu ảnh hưởng như thế nào khi giai đoạn chuyển tiếp kết thúc.
Tiết lộ về các bản kê khai thuế của tổng thống Trump sẽ tiếp thêm sức mạnh cho kẻ thách thức ông ta. Nhưng chúng khó lòng có thể thay đổi đại cục của cuộc đua vào nhà Trắng.
Cổ phiếu vẫn đang được định giá khá cao và kết quả của cuộc bầu cử tổng thống Mỹ tháng 11 chưa rõ ràng. Một chiến thắng của Đảng Dân chủ sẽ giáng một đòn mạnh vào đồng USD và hỗ trợ các tài sản rủi ro ở châu Âu, trong khi đó, việc Trump tiếp tục đắc cử có thể khiến thị trường chìm trong hỗn loạn
Gần đây đã có rất nhiều cuộc thảo luận về việc chính sách tiền tệ có thể mang lại hiệu quả như thế nào. Theo quan điểm của tôi (tác giả), cuộc tranh luận giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ, hay lạm phát và giảm phát, nên dựa vào khoảng thời gian đủ dài trong lịch sử để thấy được bức tranh tổng thể.