CPI tháng 1: Báo cáo mang tính quyết định?

CPI tháng 1: Báo cáo mang tính quyết định?

16:20 13/02/2023

Với giọng điệu diều hâu của các quan chức Fed vào tuần trước, thị trường sẽ đổ dồn sự chú ý vào báo cáo CPI tháng 1 được công bố hôm thứ Ba (14/2), điều sẽ tác động rõ rệt đến quan điểm của thị trường về mức lãi suất cuối cùng.

Báo cáo CPI tuần này có thể gây biến động mạnh khi thị trường đang đi theo câu chuyện lạm phát hạ nhiệt vài tháng gần đây. Nhưng với việc lo ngại chu kỳ thắt chặt kéo dài trở lại, lạm phát và các dữ liệu kinh tế sẽ là thông tin quan trọng về việc Fed sẽ cần thắt chặt đến đâu và bao lâu.

Tuần trước, S&P 500 bị chi phối bởi các yếu tố vi mô (cụ thể là báo cáo tài chính doanh nghiệp) và đường cong lợi suất. Ở mức 4,100, thị trường có vẻ như đang phất lờ lo ngại suy thoái; thay vào đó, giới đàu tư đang tin rằng FOMC có vẻ sẽ quan tâm hơn tới câu chuyện lạm phát giảm. Nhưng với tình hình năng lượng tăng còn công nghệ giảm, thị trường đã chuyển từ "mua là lãi" sang có lợi cho những người biết sàng lọc cổ phiếu, khi chỉ một số cổ phiếu đem lại lợi nhuận cao hơn thị trường chung.

"Với một thị trường lao động vẫn rất mạnh mẽ, sẽ khó để Fed nới lỏng chính sách trong thời gian tới, bất kể kết quả lạm phát như thế nào”.

Trái phiếu bị bán tháo đáng kể trong tuần trước sau bảng lương phi nông nghiệp tháng 1 vượt rất xa dự kiến. Thị trường đã nâng dự báo đỉnh lãi suất cuối cùng và hạ bớt kỳ vọng nới lỏng.

Tuy nhiên, nếu báo cáo tiếp tục gây bất ngờ, thị trường có thể nâng kỳ vọng sẽ có thêm đợt tăng lãi suất lên 75%. Ngược lại, số liệu kém kỳ vọng có thể khiến định giá đỉnh lãi suất giảm 10-15bp. Báo cáo NFP đã xoay chuyển tình thế rất nhiều.

Trên thị trường FX, rủi ro dữ liệu có vẻ đang khá cân bằng, do đó nếu CPI không tăng vượt kỳ vọng, vĩ mô cải thiện sẽ khiến USD suy yếu.

Các nhà đầu tư đang vô cùng bối rối vì thị trường rất khác sau thời kỳ đại dịch Covid-19, chủ yếu là cách chúng ta sống và kinh doanh - có thể khiến một loạt các chỉ số thị trường đáng tin cậy trở nên kém tin cậy hơn ngày nay.

Cả lãi suất và lạm phát đều tăng cao, nhưng tốc độ tăng trưởng vẫn tương đối mạnh mẽ, đặc biệt là về mặt danh nghĩa. Nhưng sau báo cáo NFP nóng vừa rồi, kỳ vọng lãi suất chạm mức 6% trên hợp đồng SOFR và đường cong lợi suất đảo ngược cho thấy suy thoái kinh tế sắp xảy ra; các nhà kinh tế nâng dự báo từ 35% lên 50% khả năng Hoa Kỳ sẽ rơi vào suy thoái.

FXStreet

Broker listing

Cùng chuyên mục

JPY phục hồi từ mức thấp nhiều tuần so với USD; thiếu động lực tăng giá
Diệu Linh

Diệu Linh

Junior Editor

JPY phục hồi từ mức thấp nhiều tuần so với USD; thiếu động lực tăng giá

JPY thu hút một số người mua trong ngày vào thứ Sáu, dù đà tăng dường như bị hạn chế. Dữ liệu kinh tế vĩ mô Nhật Bản trái chiều củng cố khả năng BoJ tiếp tục tăng lãi suất và hỗ trợ JPY. Việc Fed không cắt giảm lãi suất đã hỗ trợ USD và có thể nâng đỡ USD/JPY trong bối cảnh lạc quan về thương mại.
Nhiều tháng đàm phán, sau đó là cuộc chạy đua nước rút vào phút chót: cách Vương quốc Anh cuối cùng đạt được thỏa thuận thương mại với Mỹ
Huyền Trần

Huyền Trần

Junior Analyst

Nhiều tháng đàm phán, sau đó là cuộc chạy đua nước rút vào phút chót: cách Vương quốc Anh cuối cùng đạt được thỏa thuận thương mại với Mỹ

Thủ tướng Anh Keir Starmer mô tả thỏa thuận thương mại mới với Mỹ là một "ngày lịch sử," nhưng thực tế là một sự thỏa hiệp vào phút chót để giảm thiểu thiệt hại từ cuộc chiến thương mại của Trump. Dù không đạt được thỏa thuận đầy tham vọng, thỏa thuận này giúp giảm tác động của thuế quan và mở ra triển vọng hợp tác sâu hơn giữa Anh và Mỹ.
Xuất khẩu Trung Quốc bật tăng bất ngờ dù căng thẳng thương mại leo thang
Huyền Trần

Huyền Trần

Junior Analyst

Xuất khẩu Trung Quốc bật tăng bất ngờ dù căng thẳng thương mại leo thang

Xuất khẩu Trung Quốc tăng vượt dự báo trong tháng đầu tiên sau khi Mỹ áp thuế hơn 100%, dù xuất sang Mỹ giảm mạnh. Hai bên chuẩn bị bước vào vòng đàm phán thương mại đầu tiên kể từ khi ông Trump tái nhậm chức, trong bối cảnh căng thẳng và lập trường đối đầu vẫn chưa hạ nhiệt.
Beverly Hills căng thẳng: Trump cử Bessent trấn an giới tài chính tinh hoa
Huyền Trần

Huyền Trần

Junior Analyst

Beverly Hills căng thẳng: Trump cử Bessent trấn an giới tài chính tinh hoa

Chính quyền Trump nỗ lực trấn an giới tài chính tại hội nghị Milken giữa lo ngại về thuế quan và tăng trưởng kinh tế. Dù Bộ trưởng Tài chính Scott Bessent cam kết có kế hoạch rõ ràng, các nhà đầu tư vẫn hoài nghi, còn không khí sự kiện trầm lắng hơn mọi năm. Sự vắng mặt của nhà đầu tư Trung Quốc và cảm giác bất ổn cho thấy niềm tin vào triển vọng thị trường đang suy yếu rõ rệt.
Đội ngũ của Trump tìm cách cắt giảm thuế quan, nới lỏng hạn chế đất hiếm trong các cuộc đàm phán với Trung Quốc
Huyền Trần

Huyền Trần

Junior Analyst

Đội ngũ của Trump tìm cách cắt giảm thuế quan, nới lỏng hạn chế đất hiếm trong các cuộc đàm phán với Trung Quốc

Chính quyền Trump đang xem xét cắt giảm thuế quan nhằm hạ nhiệt căng thẳng với Trung Quốc, trong bối cảnh mức thuế cao chưa từng có đang gây thiệt hại kinh tế cho cả hai phía. Dù các cuộc đàm phán cuối tuần tại Geneva được kỳ vọng là bước khởi đầu cho giảm leo thang, các chuyên gia cảnh báo đây mới chỉ là giai đoạn đầu của một quá trình dài và đầy bất định.
Mỹ - Anh đạt thỏa thuận thương mại đầu tiên trong cuộc chiến thuế quan
Huyền Trần

Huyền Trần

Junior Analyst

Mỹ - Anh đạt thỏa thuận thương mại đầu tiên trong cuộc chiến thuế quan

Anh đạt được thỏa thuận thương mại đầu tiên với Mỹ kể từ khi Trump khơi mào chiến tranh thương mại, giúp tránh được mức thuế bổ sung 25% cho ô tô và kim loại. Tuy nhiên, thỏa thuận vẫn còn hạn chế, chưa đảo ngược mức thuế 10% đồng loạt và có thể vi phạm quy định của WTO.
Forex Forecast - Diễn đàn dự báo tiền tệ