Chính sách công nghiệp đang trở lại như một động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự can thiệp của chính phủ. Điều này đúng với nhiều quốc gia trên thế giới. Nhưng có vẻ như nó đặc biệt đúng với Trung Quốc dưới thời Chủ tịch nước Tập Cận Bình so với thời kỳ của trước đó của ông Đặng Tiểu Bình, nhất là khi Trung Quốc muốn thay thế đầu tư bất động sản bằng chính sách công nghiệp để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, sự thay đổi đáng chú ý nhất lại đến từ Mỹ.
PBoC đã giữ nguyên lãi suất trong 10 tháng liên tiếp, do lo ngại đồng Nhân dân tệ giảm giá hạn chế khả năng nới lỏng chính sách tiền tệ của các nhà hoạch định chính sách.
Niềm tin của các nhà thầu xây dựng nhà tại Mỹ bất ngờ giảm mạnh xuống mức thấp nhất trong năm nay vào tháng 6 do lãi suất thế chấp ở mức gần 7% khiến nhu cầu từ phía người mua tiềm năng giảm và triển vọng về cầu bị ảnh hưởng.
Giá dầu đi ngang sau phiên giao dịch ít biến động do kỳ nghỉ lễ tại Mỹ. Thậm chí, chỉ số đo lường mức độ biến động của giá dầu Brent còn giảm xuống mức thấp nhất trong nhiều năm.
Giá dầu thô đi ngang sau khi trải qua hai phiên tăng mạnh nhất trong ba tháng qua. Tâm lý ưa thích rủi ro lan rộng trên thị trường đang lấn át những tín hiệu cho thấy dự trữ dầu thô tại Mỹ tiếp tục gia tăng.
Thành viên Hội đồng Thống đốc Fed Adriana Kugler cho biết rất có thể thời điểm thích hợp để Fed cắt giảm lãi suất là cuối năm nay nếu tình hình kinh tế diễn ra như dự kiến.
Mức lương ở Canada đang tăng cao bất chấp thị trường lao động chững lại và năng suất lao động giảm. Đây là tình trạng khiến BoC lo ngại có thể làm chệch hướng các mục tiêu kiềm chế lạm phát.