Một ngày cuối tuần ấm áp bên ly rượu vang chắc hẳn sẽ vô cùng ấm áp, vậy nhưng sự ngọt ngào đó sẽ không tới với đồng Bảng Anh khi quá trình phục hồi đang tương đối chậm chạp.
Thị trường Lao động Hoa Kỳ đang trên đà hồi phục sau cú sụp đổ vào tháng tư vừa rồi, tạo ra nhiều hơn 1.5 triệu việc làm so với con số dự kiến sau khi lệnh phong tỏa được dỡ bỏ trên toàn quốc.
Đồng Bảng Anh có thể sẽ bỏ qua sự kiện “Super Saturday”, vì việc mở cửa lại phần lớn nền kinh tế dịch vụ của Anh không thể đảm bảo cho sự phục hồi kinh tế.
Sự gia tăng của các trường hợp lây nhiễm nằm trong tầm kiểm soát, chính sách phù hợp và quá trình mở cửa trở lại diễn ra suôn sẻ đã giúp Chỉ số S&P 500 hoàn thành quý tăng mạnh nhất kể từ quý 4 năm 1998. Nhưng với tốc độ tăng dần của các trường hợp lây nhiễm mới và định hướng chính sách tài khóa trong tương lai không rõ ràng, hai trong số các yếu tố kể trên đã có nguy cơ bị lung lay. Do đó, tâm lý rủi ro bị nghiêng về phía tiêu cực, theo David Lebovitz từ JP Morgan, người đã loại bỏ kịch bản Chỉ số S&P 500 kiểm tra lại mức đáy của tháng 3.
Có rất nhiều điều để chúng ta xem xét trước khi bước vào quý 3. Vấn đề về Brexit, sự phục hồi của thị trường việc làm, chiến tranh thương mại và Trump có thể sẽ gây ảnh hưởng tới thị trường.
USD/CAD nới rộng động thái phục hồi hôm qua từ mức 1.3546. WTI vẫn đình trệ phía dưới $40.00, thị trường cũng không có xu hướng rõ ràng. Lo ngại xung quanh COVID-19 vẫn tiếp tục tăng, trong khi Mỹ và Trung Quốc vẫn đối đầu và thị trường tỏ ra thận trọng trước NFP của Mỹ.
Theo nhận định của chuyên gia, vấn đề quan trọng hiện nay vẫn xoay quanh giá trị đồng USD và mức độ thanh khoản của đồng tiền này trên thị trường toàn cầu. Vậy thì theo chuyên gia, DXY phải ở mức độ nào thì sẽ là hợp lý trong bối cảnh hiện nay?
Đợt tăng giá đáng kể nhất của đồng Euro trong hơn 2 năm trở lại đây được kỳ vọng sẽ tiếp tục kéo dài khi một loạt các số liệu thị trường đều phản ánh tính tích cực với cách mà Châu Âu đang ứng phó với đại dịch.