Cổ phiếu toàn cầu chuẩn bị trải qua một phiên giao dịch đầy biến động khác vào thứ Ba khi những lo ngại về đợt triển khai thuế quan sắp tới của Tổng thống Donald Trump tiếp tục gây xáo trộn thị trường.
Chi tiêu quân sự gia tăng đang đẩy giá nhiều kim loại chiến lược như antimon, rheni, hafni lên mức kỷ lục do nguồn cung khan hiếm và cạnh tranh gay gắt. Sự phụ thuộc vào các thị trường thiếu minh bạch và tác động của địa chính trị càng làm trầm trọng thêm tình trạng này. Các nhà hoạch định chính sách cần chủ động phân tích chuỗi cung ứng để tránh gián đoạn sản xuất và kiểm soát rủi ro giá cả leo thang.
Tâm lý thị trường châu Âu đã chuyển hướng mạnh mẽ, với nỗi lo về thuế quan sắp áp dụng đang lấn át hoàn toàn những tín hiệu tích cực từ gói chi tiêu quốc phòng của Đức.
Mỹ áp thuế 25% lên ô tô EU, giáng đòn nặng nề vào Volkswagen, Volvo và toàn ngành xe hơi châu Âu. Đàm phán thất bại, nhượng bộ vô ích. EU không còn lựa chọn ngoài việc đáp trả quyết liệt, từ thuế quan đối kháng đến siết chặt thị trường với doanh nghiệp Mỹ.
Các nhà đầu tư châu Âu đang gặp khó khăn khi muốn rút vốn khỏi thị trường Mỹ vì họ đã đầu tư quá nhiều vào đó. Cả nhà đầu tư cá nhân lẫn tổ chức đều nắm giữ lượng lớn cổ phiếu Mỹ. Có hai ý kiến trái ngược về tình hình này: Một là, sự tăng trưởng mạnh của chứng khoán châu Âu hiện tại chỉ là tạm thời, và châu Âu sẽ không thể tách khỏi thị trường Mỹ. Hai là, Mỹ đang bước vào một giai đoạn khó khăn kéo dài.
Thị trường chứng khoán toàn cầu điều chỉnh giảm phiên thứ tư liên tiếp trước thềm sự kiện Tổng thống Donald Trump chuẩn bị công bố gói thuế quan mới và mối quan ngại ngày càng gia tăng về tác động kinh tế từ cuộc chiến thương mại toàn diện.
Khi Trump khuấy động thị trường và làm lung lay vị thế của USD, châu Âu thấy cơ hội đưa đồng euro lên tầm cao mới. Nhưng để thách thức "đế chế" đồng bạc xanh, EU phải vượt qua những rào cản hội nhập tài chính còn tồn đọng suốt nhiều năm.
Châu Âu đang đẩy mạnh tái vũ trang với hàng trăm tỷ euro sắp được rót vào ngân sách quốc phòng. Nhưng chi tiêu lớn không đồng nghĩa với sức mạnh thực sự, nếu các quốc gia vẫn mắc kẹt trong tình trạng phân mảnh và lãng phí. Liệu châu Âu có thể biến khoản tiền khổng lồ này thành một lực lượng quân sự độc lập, hay sẽ tiếp tục phụ thuộc vào Mỹ?