Kế hoạch áp thuế mạnh tay để giảm thâm hụt thương mại có thể phản tác dụng, làm suy yếu chính các doanh nghiệp xuất khẩu Mỹ. Khi chi phí sản xuất tăng và các đối tác thương mại đáp trả, hàng hóa Mỹ sẽ mất dần sức cạnh tranh trên thị trường toàn cầu. Thay vì cản trở nhập khẩu, Mỹ cần thúc đẩy xuất khẩu – giải pháp hiệu quả hơn để thu hẹp thâm hụt và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Chính quyền của Tổng thống Donald Trump lập luận rằng việc áp thuế quan có đi có lại giữa Mỹ và các quốc gia khác có thể giúp tạo ra sân chơi công bằng hơn trong thương mại. Nhưng mức thuế quan nào mới thực sự là công bằng?
Bất chấp việc Tổng thống Mỹ Donald Trump quay trở lại Nhà Trắng và gần như ngay lập tức khơi mào một cuộc chiến thương mại mới với Bắc Kinh, nền kinh tế Trung Quốc được dự báo vẫn duy trì ổn định trong hai tháng đầu năm.
Ngay từ những tuần đầu tiên của nhiệm kỳ thứ hai, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã phát động một chiến dịch mạnh mẽ nhằm cắt giảm nhập khẩu từ Trung Quốc, tái khẳng định cam kết đưa chuỗi cung ứng chiến lược trở về Mỹ.
Với 30% GDP đến từ xuất khẩu sang Mỹ, Việt Nam đối mặt rủi ro cao khi Washington xem xét áp thuế. Thặng dư thương mại lớn và các rào cản phi thương mại càng khiến tình hình thêm căng thẳng.
Việt Nam đang đứng trước nguy cơ nghiêm trọng từ các biện pháp trả đũa thương mại của Hoa Kỳ sau khi kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này đạt mức kỷ lục, chiếm tới 30% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong năm 2023.
Trong bối cảnh Mỹ có khả năng siết chặt các chính sách thương mại và gia tăng áp lực thuế quan đối với những quốc gia có thặng dư thương mại lớn, Việt Nam đang tích cực thể hiện cam kết duy trì một môi trường giao thương ổn định với Washington.
Thuế quan không chỉ ảnh hưởng đến quốc gia bị áp thuế mà còn lan rộng khắp chuỗi cung ứng, khiến người tiêu dùng, doanh nghiệp và nhà sản xuất cùng gánh chịu chi phí. Doanh nghiệp tìm cách thích ứng, nhưng tác động dài hạn vẫn khó lường.
Sau khi chính quyền Biden áp dụng các biện pháp hạn chế đối với Trung Quốc, Chủ tịch Tập Cận Bình đã triển khai các động thái phản ứng, bao gồm điều tra chống độc quyền và cấm xuất khẩu vật liệu quan trọng. Trung Quốc đang chuẩn bị một loạt công cụ để đối phó với các biện pháp của Mỹ, đồng thời giữ thái độ thận trọng nhằm tránh làm tổn hại quá mức đến nền kinh tế nội địa.
Theo Phòng Thương mại Liên minh Châu Âu tại Trung Quốc, các doanh nghiệp châu Âu tại Trung Quốc đang cảm thấy thất vọng về triển vọng hoạt động tại Trung Quốc đến mức nếu muốn các công ty này tiếp tục đầu tư, Bắc Kinh cần phải có những động thái cụ thể.
Những kỳ vọng của nhà đầu tư rằng biến động sẽ giảm bớt trong thời gian còn lại của năm có thể sẽ thay đổi trong thời gian tới. Khi sự chú ý chuyển sang cuộc bầu cử Hoa Kỳ vào tháng 11, nhà đầu tư ở Châu Á đang cố gắng đánh giá xem mối quan hệ thương mại Hoa Kỳ-Trung Quốc có thể phát triển như thế nào.
Nền kinh tế Trung Quốc tăng trưởng chậm hơn nhiều so với dự báo trong quý II năm nay. Nguyên nhân chính là do sự suy thoái kéo dài của thị trường bất động sản và tình trạng bấp bênh trong thị việc làm, khiến đà phục hồi vốn đã yếu ớt càng thêm trì trệ. Tình hình này tiếp tục củng cố kỳ vọng rằng Bắc Kinh sẽ cần tung ra thêm các gói kích thích kinh tế mạnh mẽ hơn nữa.
Cơ quan thống kê của EU công bố hôm thứ Ba rằng tăng trưởng kinh tế khu vực đồng euro trong ba tháng đầu năm là 0.1% qoq, với số lượng việc làm và xuất khẩu tăng mạnh đã thúc đẩy thặng dư thương mại của châu lục này.