Giám đốc điều hành các công ty giao dịch hàng hóa cho rằng giá dầu có thể về 100 USD/thùng trong thời gian tới do đầu tư vào nguồn cung mới đang chững lại trước khi lực cầu đạt đỉnh.
Mặc dù giảm giá vào thứ Sáu nhưng hiện dầu thô đang được kỳ vọng hướng đến tuần tăng thứ ba liên tiếp do kỳ vọng nhu cầu nhiên liệu phục hồi ở châu Âu, Trung Quốc và Hoa Kỳ nhờ tỷ lệ tiêm chủng tích cực, giúp kiềm chế đại dịch
Mọi thứ đang trông khá tích cực với giá dầu trong nửa cuối năm nay khi một trong những bất ổn chính của thị trường - sự trở lại của dầu Iran - có vẻ đã bị trì hoãn và các thành viên OPEC+ là Ả Rập Xê-út và Nga tiếp tục thắt chặt nguồn cung.
Trọng tâm ngắn hạn trên thị trường dầu là liệu dầu WTI có tham gia cùng với người anh em Brent của nó trong việc đóng cửa trên mức $70/thùng hay không. Với nhu cầu tăng cao, nhiều khả năng điều đó sẽ trở thành hiện thực.
Giá dầu thô tăng cao hơn vào thứ Hai và giao dịch quanh mức $66.00/thùng. Điều này đã đẩy giá trở lại mức cao nhất của phạm vi giao dịch gần đây, vốn đã giới hạn giá WTI kể từ ngày 8 tháng 3.
Giá dầu đã tăng cao trong 24 giờ qua, nới rộng mức tăng trong phiên giao dịch châu Âu ngày thứ Tư. Dầu thô sau đó đã cắt giảm một phần mức tăng khi dữ liệu kiểm kê của EIA cho thấy các lượng tồn kho dầu tăng 90 nghìn thùng. Thay vào đó, các nhà kinh tế đã ước tính mức giảm 60 nghìn.
Dầu giảm vào thứ Hai khi một con tàu container chặn kênh đào Suez trong gần một tuần nay đã được giải cứu một phần, làm dấy lên hy vọng rằng tuyến đường thủy bận rộn sẽ sớm được mở lại và do nhu cầu nhiên liệu ở châu Âu vẫn yếu.
Để dầu thô có thể kéo dài đà tăng vượt bậc trong tháng này, “vàng đen” vẫn cần sự khẳng định từ OPEC+ rằng họ sẽ tiếp tục hạn chế nguồn cung. Cuối cùng, những nhà đầu cơ giá dầu sẽ phải đối mặt với một bài kiểm tra quan trọng vào tuần tới khi liên minh này họp để quyết định chính sách sản lượng cho năm tới.
Triển vọng dài hạn đối với giá dầu tiếp tục trở nên tồi tệ hơn trong khi các nền kinh tế lớn nhất tìm cách cắt giảm lượng khí thải. Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc đang tỏ ra ủng hộ. Joe Biden có kế hoạch hướng tới một nền kinh tế năng lượng sạch nếu ông đắc cử Tổng thống. Hơn 100 công ty lớn nhất thế giới có cam kết cắt giảm khí thải carbon.
Áp lực của Trung Quốc đối với giá dầu Brent có thể còn kéo dài hơn so với những lo ngại về nhu cầu hiện nay. Mong muốn cung cấp dầu thô cho Trung Quốc có thể làm rạn nứt mối quan hệ giữa liên minh OPEC-Nga, gây ra tác động tiêu cực lên giá dầu.
Giá dầu thô cùng với cổ phiếu đồng loạt giảm do tâm lý rủi ro trên các thị trường tài chính toàn cầu suy yếu. Dầu WTI chứng kiến mức bán tháo mạnh nhất trong gần hai tháng. Chỉ số chứng khoán S&P 500 - thước đo tâm lý thị trường, rơi mạnh nhất kể từ tháng Sáu. Tất cả điều này có thể sẽ còn kéo dài nếu như GDP quý 3 của Mỹ thấp hơn dự báo.
Dầu đã kéo dài đà giảm giá sang ngày thứ Hai do các ca nhiễm Covid-19 đang gia tăng ở Mỹ và châu Âu, triển vọng kích thích trước bầu cử Mỹ không mấy sáng sủa và việc nối lại nguồn cung từ Libya.