"Bom nợ" Evergrande không có khả năng gây ra một cú đổ vỡ mang tính dây chuyền như vụ phá sản của ngân hàng Mỹ Lehman Brothers năm 2008, theo các chuyên gia.
Rủi ro từ vụ vỡ nợ của Evergrande chưa hẳn đã khiến các nhà đầu tư lo ngại. Giá năng lượng tăng có thể là nguyên nhân khiến các ngân hàng trung ương lo sợ về lạm phát.
Câu chuyện được tất cả mọi người bàn tán vào cuối tuần là “Evergrande” khi gã khổng lồ bất động sản Trung Quốc rơi vào tình trạng phá sản. Tuy nhiên liệu có phải bản thân Evergrande là mối lo với nhà đầu tư?
Tháng 9 thường được coi là tháng tàn khốc nhất đối với thị trường. Hôm thứ Hai chứng kiến chỉ số S&P 500 giảm 1.7%, VIX tăng đột biến, trong khi trái phiếu và đồng Dollar tăng.
Tập đoàn Evergrande nhiều khả năng sẽ không nhận được sự hỗ trợ trực tiếp của chính phủ và có nguy cơ vỡ nợ trong các khoản thanh toán nợ sắp tới, S&P Global Ratings cho biết.
Hiệp định mới giữa Mỹ, Anh và Australia (AUKUS) sẽ giúp gắn kết Mỹ với cả khu vực châu Á - Thái Bình Dương và châu Âu trong bối cảnh NATO đang dần mất đi tầm quan trọng.
Đà tăng giá hàng hoá làm dấy lên nhiều lo ngại từ Mỹ và Trung Quốc, hai nền kinh tế lớn nhất thế giới, khiến cho hai quốc gia liên tục gia tục gia tăng các nỗ lực nhằm kiểm soát xu hướng này.
Lần đầu tiên, chính phủ Trung Quốc sẽ chính thức mở dự trữ dầu chiến lược quốc gia nhằm cung cấp vào thị trường. Động thái này được đưa ra nhằm làm giảm đi áp lực của giá nguyên liệu thô tăng quá nhanh.
Evergrande từng là nhà phát triển bất động sản lớn nhất Trung Quốc, tại sao lại dẫn đến cuộc khủng hoảng này? Gánh nặng nợ nần của Evergrande nghiêm trọng đến mức nào?
Covid-19 vẫn tiếp tục là rào cản lớn đối với nền kinh tế toàn cầu. Từ Mỹ đến Trung Quốc và Đức, dữ liệu mới nhất đang cho thấy tình trạng kinh tế giảm tốc đang diễn ra ở một hình thức mới. Trong đó, chi tiêu và những vấn đề của chuỗi cung ứng đang là mối đe dọa cho lạm phát tăng cao.