EUR/CHF và USD/CHF hình thành mô hình hai đỉnh khi chạm mức cao nhất vào giữa tháng 5 và tháng 6. Kể từ đó đến nay, EUR/CHF suy yếu nhưng USD/CHF thì đang tìm lại đỉnh cũ. Xu hướng giá sẽ còn có thể ảnh hưởng bởi phân kỳ chính sách giữa ECB và Fed.
Đồng Franc Thụy Sĩ tăng vọt sau cuộc họp chính sách của SNB vào ngày 16 tháng 6 năm 2022. Không có gì đáng ngạc nhiên khi SNB công bố tăng 50bps lãi suất từ -0.75% lên -0.25% trước khi bước vào cuối Q2, do ngân hàng này có lịch sử đưa ra thông báo bất ngờ, nổi bật phải kế đến quyết định gỡ bỏ quy định trần tỷ giá để thả nổi CHF vào đầu năm 2015 khiến thị trường biến động rất mạnh. Rất khó để lường trước động thái của SNB, và đây là điều sẽ khiến GBP/CHF suy yếu dài hạn.
Đây sẽ là một tuần quan trọng đối với các ngân hàng trung ương, khi Fed dự kiến sẽ tăng lãi suất 50bps vào thứ Tư. Các nhà đầu tư sẽ theo dõi chặt chẽ xem Chủ tịch Fed Jerome Powell nói gì về các đợt tăng lãi suất trong tương lai sau dữ liệu lạm phát đang cực kỳ nóng vào hôm thứ Sáu. BoE dự kiến sẽ tăng lãi suất lần thứ năm liên tiếp khi khủng hoảng chi phí sinh hoạt ngày càng gia tăng.
Thị trường ngoại hối G-10 đang tiếp tục trên con đường khiến cho tất cả các đồng tiền có giá trị như nhau, với đồng Franc Thụy Sĩ một lần nữa đe dọa tăng lên mức ngang giá so với đồng Euro.
EUR/CHF đang phải đối mặt với nhiều áp lực hơn khi nhu cầu trú ẩn đã tăng lên trong những tháng gần đây. Một nhịp giảm nữa xuống dưới 1 có nhiều khả năng xảy ra, nhưng có lẽ EUR/CHF sẽ không dành nhiều thời gian ở đó. SNB ngày càng can thiệp nhiều hơn và viễn cảnh chênh lệch lợi suất thực sẽ tiếp tục cung cấp hỗ trợ cho EUR/CHF.
Trong vài tuần tới, bốn ngân hàng trung ương chủ chốt sẽ xem xét các tiêu chuẩn chính sách của họ. Đối với hai người trong số đó, quỹ đạo có vẻ khá rõ ràng. Một trong số đó có thể sẽ quyết định “câu giờ”, trong khi NHTW thứ tư có thể phải nghĩ ra điều gì đó triệt để hơn.
Ngân hàng Quốc gia Thụy Sĩ tiếp tục duy trì lãi suất cực thấp để đối phó với những rủi ro kéo dài đối với nền kinh tế từ đại dịch và giữ cho đồng nội tệ có giá trị hợp lý.
Ngân hàng Quốc gia Thụy Sĩ đã giữ nguyên các thiết lập chính sách của mình như dự kiến, vẫn giữ thái độ dovish và giữ cho lợi suất của nước này sát với đường cong lợi suất của Đức. Điều đó khiến đồng franc dễ dàng giảm giá hơn nữa.