Đồng CHF giảm mạnh sau quyết định cắt giảm lãi suất 25 bps của SNB, đi kèm với đó là hạ dự báo lạm phát. Yếu tố duy nhất hỗ trợ cho đồng CHF là khả năng can thiệp ngoại hối của SNB. USD/CHF tăng vọt lên 0.8911 và hiện đang giao dịch gần 0.8900 tại thời điểm viết bài.
Suốt 6 tháng qua, đồng CHF liên tục sụt giảm so với các đồng tiền G10 do động thái táo bạo của SNB hồi tháng 3. Tuy nhiên gần đây, CHF đã đảo chiều tăng ngắn hạn nhờ nhu cầu trú ẩn của các nhà đầu tư gia tăng.
Mặc cho lạm phát tại Mỹ có dấu hiệu hạ nhiệt và thị trường vẫn kỳ vọng sẽ có hai đợt cắt giảm lãi suất vào cuối năm, đồng USD vẫn neo ở mức cao quanh 105.50. Sau khi thoái lui từ vùng kháng cự 0.9000, USD/CHF giảm mạnh về hỗ trợ quan trọng quanh 0.8885 trước thềm quyết định chính sách của SNB vào thứ Năm.
Giá vàng (XAU/USD) tăng nhẹ trong phiên Mỹ ngày thứ Năm, giao dịch quanh mức $2,360, sau khi ECB quyết định hạ lãi suất 0.25% trong cuộc họp chính sách tháng 6.
USD/CHF tiếp tục đà giảm phiên thứ 4 liên tiếp, giao dịch quanh mức 0.8950 vào đầu phiên Âu. Đồng Franc Thụy Sĩ (CHF) chịu áp lực bán sau khi dữ liệu lạm phát Thụy Sĩ được công bố thấp hơn dự kiến và phát biểu của Chủ tịch SNB, Thomas Jordan về khả năng can thiệp ngoại hối.
EUR/CHF đã có một đợt điều chỉnh giảm nhẹ và gần chạm đến vùng hỗ trợ 0.9540/0.9470 như đã được dự báo. Vào ngày 19 tháng 4, cặp tiền này chạm mức thấp 0.9565, sau đó đảo chiều tăng và phục hồi 3.8% (365 pip) trong bốn tuần tiếp theo để đạt mức cao nhất 52 tuần là 0.9930 tính đến thời điểm hiện tại.
USD/CHF tiếp tục phục hồi trong ngày thứ ba liên tiếp, giao dịch quanh mức 0.9100 vào đầu phiên Âu ngày thứ Hai. Đà tăng của cặp tiền được cho là nhờ vào sự cải thiện trong tâm lý với đồng USD. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng các thị trường Thụy Sĩ đang đóng cửa do kỳ nghỉ lễ Whit Monday.
Giá vàng (XAU/USD) ghi nhận mức tăng gần 1% trong phiên tính đến thời điểm viết bài, đạt mức cao $2,378. Kim loại quý này bứt phá mạnh mẽ trước bối cảnh căng thẳng địa chính trị có dấu hiệu leo thang tại Gaza.
Giá vàng (XAU/USD) đã bắt đầu rục rịch tăng giá vào phiên Mỹ, tăng lên gần mức 2,330 USD, sau khi một số NHTW lớn quyết định cắt giảm lãi suất hoặc báo hiệu khả năng cắt giảm mạnh mẽ hơn trong tương lai. Bên cạnh đó, rủi ro địa chính trị cùng với nhu cầu gia tăng từ các NHTW và nhà đầu tư châu Á cũng tạo lực đẩy cho vàng.