Dữ liệu được phát hành vào sáng thứ Sáu (9/12) cho thấy lạm phát của Trung Quốc đã giảm trong tháng 11, do sự gián đoạn liên quan đến Covid đã cản trở hoạt động kinh tế và khiến cả người tiêu dùng và doanh nghiệp cắt giảm chi tiêu.
Các tài sản rủi ro Châu Á có thể đang kỳ vọng vào sự thúc đẩy từ phía Trung Quốc sau khi Thượng Hải nới lỏng các quy tắc kiểm tra Covid, cùng với các thành phố khác của đại lục đang tái mở cửa trở lại.
Quan chức hàng đầu về Covid của Trung Quốc báo hiệu một giai đoạn mới trong việc ứng phó với đại dịch của nước này, trong một dấu hiệu cho thấy chính sách Zero-covid có thể dần bị loại bỏ.
Chỉ số PMI sản xuất giảm xuống 48 trong tháng 11 - mức thấp nhất kể từ tháng 4. Các chỉ số phụ đo lường sản lượng, thời gian giao hàng của nhà cung cấp cũng sụt giảm
Xuất khẩu của Hồng Kông đã giảm 10.4% trong tháng 10 so với cùng kỳ năm ngoái (Bloomberg dự báo: -8%) và so với -9.1% trong tháng 9. Đây là mức giảm hàng tháng lần thứ 6 liên tiếp. Sự suy giảm gây ra bởi sự suy yếu ở Trung Quốc đại lục và trên toàn cầu.
Tài sản rủi ro đang sụt giảm sau các cuộc biểu tình của người dân Trung Quốc. Điều này là hợp lý, nhưng không nên được coi là yếu tố bước ngoặt khởi đầu cho giai đoạn tiêu cực
Thị trường chứng khoán Trung Quốc sụt giảm và CNY suy yếu khi các cuộc biểu tình phản đối biện pháp kiềm chế Covid xảy ra khắp các thành phố, tạo ra viễn cảnh tiêu cực sau khi quốc gia này mở cửa trở lại và khiến giới đầu tư lo lắng.
Các công ty công nghiệp của Trung Quốc chứng kiến lợi nhuận tổng thể giảm sâu trong giai đoạn từ tháng 1 đến tháng 10 khi dịch COVID-19 bùng phát và các thành phố áp đặt các biện pháp ngăn chặn virus mới, bao gồm cả việc đóng cửa, làm suy giảm hoạt động kinh tế.
Giá vàng vẫn ở dưới ngưỡng quan trọng trong phiên 10/10 sau báo cáo Non-farm của Hoa Kỳ cao hơn dự kiến, tạo động lực cho Cục Dự trữ Liên bang tiếp tục các lập trường “diều hâu” của mình, trong khi đó, lo ngại về bất ổn địa chính trị ở Châu Âu và Châu Á đã khiến đồng USD - đóng vai trò trú ẩn tăng giá.