Một chuỗi dữ liệu kinh tế tích cực từ New Zealand đã khiến các nhà đầu tư đánh giá lại tỷ lệ triển khai lãi suất âm. Số liệu lạm phát trong tuần này cũng có thể giúp làm rõ hơn bức tranh toàn cảnh.
Villeroy tuyên bố rằng ông sẵn sàng để lạm phát tăng cao hơn mục tiêu của ECB và thay đổi mục tiêu lạm phát mà tổ chức này đã sử dụng trong gần hai thập kỷ qua
Hôm qua FOMC đã đưa ra định hướng lãi suất mới, hỗ trợ độ tin cậy của chiến lược “mục tiêu lạm phát trung bình” mới được công bố gần đây của họ. Ủy ban hiện dự kiến sẽ giữ nguyên lãi suất cho đến khi “lạm phát tăng lên 2% và trên đà vượt quá mức 2% trong một khoảng thời gian.”
Cuộc họp Ủy ban Thị trường mở (FOMC) tuần này là lần cuối cùng trước khi Bầu cử Tổng thống Mỹ diễn ra vào tháng 11 và bao hàm rất nhiều thông tin có thể ảnh hưởng tới triển vọng ngắn và dài hạn của nền kinh tế cũng như các tài sản liên thị trường.
Cục Dự trữ Liên bang cam kết sử dụng đầy đủ các công cụ của mình để hỗ trợ nền kinh tế Hoa Kỳ trong thời điểm đầy thách thức này, qua đó thúc đẩy các mục tiêu về tối đa hoá việc làm và ổn định giá cả.
Thị trường trái phiếu kho bạc đang kỳ vọng cao vào Fed khi muốn họ tính toán lại kỳ vọng lạm phát và lật ngược xu thế tăng của lợi suất, thứ đã xuất hiện kể từ khi ông Powell đưa ra kế hoạch mới nhằm cho phép làm phát tăng "thả phanh".
Cục Dự trữ Liên bang có lẽ đã có một năm đáng nhớ nhất trong lịch sử hơn một thế kỷ. Điều gì khiến một năm đã từng được nhiều nhà đầu tư bày tỏ quan điểm thắc mắc rằng: “Liệu Fed có cắt giảm lãi suất hay không?” trở thành khoảng thời gian bắt đầu cắt giảm lãi suất xuống xấp xỉ 0%, nới lỏng định lượng không giới hạn, mua trái phiếu công ty và thành phố, đồng thời tăng bảng cân đối kế toán lên mức cao kỷ lục. Trong bối cảnh hậu quả từ đại dịch Covid-19 còn kéo dài, Fed đã tận dụng cuộc khủng hoảng để chuyển đổi các chính sách theo hướng nới lỏng hơn — điều này chắc chắn sẽ thổi lên nhiều bong bóng và tàn phá các hộ gia đình.