Trong khi chính quyền tổng thống Biden không áp đặt trừng phạt lên hoạt động xuất khẩu khí đốt của Nga, giới trader vẫn đang lo rằng xung đột tại Ukraine có thể thắt chặt thêm nguồn cung.
Căng thẳng leo thang tại Ukraine được kỳ vọng sẽ đưa giá khí đốt và điện tăng cao hơn tại châu Á, tiếp tục đè nặng lên áp lực thiếu hụt năng lượng, thổi phồng nỗi lo lạm phát.
Giá điện và khí đốt tự nhiên của châu Âu đã tăng hơn 10% sau khi Mỹ cho biết Nga có thể sớm xâm lược Ukraine hoặc cố gắng châm ngòi cho xung đột bên trong biên giới của họ.
Một số quốc gia lớn ở Châu Âu lo ngại về việc nền kinh tế suy thoái sẽ làm gia tăng nguy cơ chia rẽ với Mỹ trước các biện pháp trừng phạt nhắm tới nước Nga nếu nước này xâm lược Ukraine.
Vào tháng tới, các nhà lãnh đạo thế giới sẽ nhóm họp tại hội nghị thượng đỉnh Cop26, họ muốn đặt ra một lộ trình đưa lượng khí thải carbon trên toàn cầu xuống mức 0 vào năm 2050. Trong khi đó, cú shock năng lượng đầu tiên của kỷ nguyên xanh đang mở ra trước mắt họ. Kể từ tháng 5, giá dầu, than và khí đốt đã tăng 95%.
Có một sự thiếu hụt đáng lo ngại về năng lượng từ châu Âu đến châu Á, gây ra bởi sự hạn chế nguồn cung từ các nhà sản xuất hàng đầu thế giới, điều đó đã buộc các nhà máy phải đóng cửa và tăng giá điện.
Hàng hóa đã có một tuần khó khăn trong bối cảnh lo ngại vi-rút tăng lên và các dấu hiệu cho thấy một số ngân hàng trung ương cam thu hẹp các kích thích tài chính. Tuy nhiên, các yếu tố cơ bản vẫn khá mạnh mẽ.
Đừng lo lắng, tất cả đều trong tầm kiểm soát. Nhóm các công ty dầu mỏ lớn nhất thế giới tuyên bố triển vọng về giá dầu của họ không hề ảm đạm như dự báo.
Cho đến thời điểm hiện tại, thị trường vẫn kỳ vọng Saudi sẽ thúc đẩy OPEC+ tăng sản lượng, nhưng không rõ là kỳ vọng đến mức nào. Trong khi đó, khí đốt tiếp Mỹ tiếp tục biến động trái chiều so với khí đốt châu Âu.