Đó là một chặng đường khó khăn đối với các nhà giao dịch trái phiếu, ít nhất là trong ngày hôm qua. Động thái hôm thứ Ba trong đà tăng trái phiếu toàn cầu thật là khó hiểu.
Các nhà kinh tế tại Goldman Sachs nhận định rằng thời kỳ lãi suất cực thấp có thể sẽ nhanh chóng kết thúc. Tuy nhiên, có một số lý do để hoài nghi quan điểm này.
Fed cảnh báo thị trường bất động sản Trung Quốc rung lắc có thể ảnh hưởng đến kinh tế Mỹ. Ngân hàng trung ương Mỹ còn theo dõi biến động trong
nhóm cổ phiếu meme.
Một yếu tố làm khó lập trường chính sách của Fed là các nút thắt cổ chai trong chuỗi cung ứng cùng các tình trạng thiếu hụt, kết hợp với lực cầu tăng từ phía người tiêu dùng, đẩy lạm phát lên cao nhất nhiều thập kỷ.
Các cổ phiếu gắn liền với sự mở cửa trở lại của nền kinh tế tiếp tục hoạt động tốt kể từ khi Pfizer thông báo về kết quả thử nghiệm tích cực đối với thuốc Covid-19 vào thứ Sáu. Nó như thể là sự khởi đầu của sự kết thúc của đại dịch. Điều buồn cười là chứng khoán châu Âu đã theo kịp tốc độ với Mỹ, bất chấp sự bùng phát của số ca nhiễm Covid mới ở đó. Vì vậy, nó đặt ra câu hỏi liệu Covid và tin tức điều trị có thực sự là động lực dẫn dắt thị trường hay không.
Đồng suy yếu hơn so với tất cả các đồng tiền chính vào phiên đầu tuần mặc dù báo cáo việc làm tốt và lợi suất TPCP Mỹ tăng. Đồng bạc xanh thường đi theo lợi suất khi triển vọng sáng sủa hơn cho nền kinh tế Mỹ thúc đẩy kỳ vọng tăng lãi suất, một điều có thể khiến nhu cầu mua vào USD tăng lên.
Thị trường lao động Hoa Kỳ đã trở lại đúng hướng vào 10 với mức tăng biên chế lớn hơn dự báo. Điều này cho thấy sự tiến bộ lớn trong nỗ lực đáp ứng hàng triệu vị trí tuyển dụng khi ảnh hưởng của biến thể Delta đang mờ nhạt dần
Vàng giữ mức tăng lớn nhất trong ba tuần khi các nhà giao dịch giảm đặt cược vào kỳ vọng tăng lãi suất sau khi Cục Dự trữ Liên bang và Ngân hàng Anh chuyển hướng “bồ câu” (dovish).
Việc tuyển dụng dự kiến sẽ tăng với một tốc độ vững chắc và tiền lương có thể tiếp tục tăng vào tháng 10, khi số ca nhiễm Covid-19 mới giảm và nền kinh tế được cải thiện.
Fed ngày 3/11 thông báo bắt đầu giảm chương trình mua tài sản trong tháng 11, loại bỏ trụ cột đầu tiên trong chính sách tiền tệ nới lỏng triển khai từ tháng 3/2020 để giúp kinh tế Mỹ vượt qua đại dịch.
Fed có vẻ đang khá khiêm tốn về những gì đang xảy ra với nền kinh tế. Tuy nhiên, thị trường lại không khiêm tốn như vậy, và đang có rất nhiều ám chỉ tới việc lãi suất sẽ đi về đâu trong năm tới.
Chủ tịch Fed Jerome Powell nói rằng các quan chức có thể bình tĩnh với việc tăng lãi suất, sau khi công bố thắt chặt chương trình mua tài sản, nhưng sẽ sẵn sàng hành động nếu lạm phát tiếp tục đe dọa.