Giá dầu giảm vào hôm nay khi nhà ngoại giao hàng đầu của Mỹ tiếp tục nỗ lực thúc đẩy lệnh ngừng bắn ở Trung Đông, đồng thời nhu cầu dầu ở Trung Quốc cũng chậm lại.
Chiến lược gia Michael Hartnett của Bank of America dự báo giá vàng sẽ vượt xa mức $3000/oz, dựa trên tình hình lạm phát toàn cầu. Trong khi đó, giá dầu có thể giảm do suy thoái sản xuất và căng thẳng địa chính trị đang hạ nhiệt.
Trong phiên giao dịch thứ Năm, giá dầu hiện đi ngang. Các nhà đầu tư đang theo dõi diễn biến xung đột Trung Đông, đồng thời chờ đợi số liệu dự trữ dầu chính thức của Mỹ và kế hoạch kích thích kinh tế chi tiết của Trung Quốc.
Giá dầu tăng nhẹ trong phiên giao dịch sáng sớm thứ Tư tại châu Á trong bối cảnh tình hình Trung Đông vẫn còn bất ổn. Trước đó, giá dầu đã giảm tới 5 USD trong tuần này, xuống mức đáy kể từ đầu tháng 10 trước lo ngại về nhu cầu.
Trong phiên giao dịch tại thị trường châu Á hôm thứ Hai, giá dầu đã giảm mạnh sau khi dữ liệu từ Trung Quốc - nước nhập khẩu dầu lớn nhất thế giới - cho thấy xu hướng giảm phát kéo dài, trong khi các biện pháp kích thích chính sách tài khóa của nước này phần lớn không đáp ứng được kỳ vọng của thị trường.
Giá khí tự nhiên tiếp tục giảm nhẹ sau đợt tăng ngắn hạn nhưng dầu Brent và WTI vẫn hướng đến mức tăng tuần thứ hai từ 1%-2%. Thiệt hại do bão Milton gây ra ở Florida và căng thẳng ở Trung Đông có thể gây ra biến động thêm cho thị trường dầu mỏ.
Thị trường dầu mỏ toàn cầu đang biến động mạnh do tác động từ căng thẳng địa chính trị và sự tham gia của các nhà đầu cơ. Các yếu tố như xung đột Israel-Iran, gói kích thích của Trung Quốc, và động thái của các quỹ đầu cơ đã đẩy giá dầu lên xuống thất thường, cho thấy sự chi phối lớn từ dòng tiền đầu cơ và các quyết định chiến lược quốc tế.
Trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị giữa Iran và Iraq vẫn âm ỉ, giá dầu lại đang có xu hướng hạ nhiệt. Hiện tại, có hai luồng tư tưởng đang chi phối thị trường dầu mỏ toàn cầu.
Đà tăng của giá dầu đã cho thấy sự hạ nhiệt tại phiên giao dịch đầu ngày thứ Hai, so với mức tăng tuần mạnh nhất trong hơn một năm vào thứ Sáu. Biến động giá dầu diễn ra giữa những mối đe dọa gia tăng về một cuộc chiến lan rộng khắp khu vực Trung Đông.
Căng thẳng gia tăng ở Trung Đông đang tạo ra những bất ổn mới cho nền kinh tế toàn cầu. Điều này xảy ra đúng vào thời điểm các nhà hoạch định chính sách đang tự hào vì đã khéo léo đưa nền kinh tế vượt qua cơn bão lạm phát mà không gây ra suy thoái.
Vào thứ Năm, giá dầu cho thấy sự tăng nhẹ. Điều này được là đến từ lo ngại về một cuộc xung đột Trung Đông lớn hơn, có thể gây gián đoạn nguồn cung dầu thô từ khu vực xuất khẩu trọng điểm này.
Thị trường dầu mỏ bỗng chốc chấn động khi mối đe dọa xung đột trực diện giữa Iran và Israel ngày một leo thang, có khả năng tác động mạnh đến giá dầu trong bối cảnh nhu cầu đang ở đỉnh cao chưa từng thấy và nguồn cung đang dần thắt chặt. Những nhà đầu tư bán khống (short seller) trên thị trường dầu mỏ như bừng tỉnh giấc mộng sau khi Iran phóng cuộc tấn công tên lửa đạn đạo quy mô lớn chưa từng có vào lãnh thổ Israel.
Trong bối cảnh thị trường dầu mỏ toàn cầu, Ả Rập Xê-út và liên minh OPEC+ đã thay đổi góc nhìn về mục tiêu giá dầu. Cột mốc 100 USD/thùng từng được coi là huyền thoại nay đã trở nên lỗi thời. Thực chất, điều này đã diễn ra từ tháng 6, khi liên minh công bố kế hoạch tăng sản lượng, ngầm báo hiệu việc từ bỏ tham vọng đạt mức giá ba con số. Hiện tại, con số đáng chú ý trên thị trường là 50 USD/thùng.
Làn sóng lạc quan bao trùm các thị trường toàn cầu đang tỏ ra hết sức kiên cường trước mọi biến động. Chỉ trong một đêm, ngọn lửa xung đột âm ỉ tại Trung Đông bỗng bùng phát dữ dội. Iran đã phóng một loạt tên lửa nhắm vào Israel - đúng như kịch bản leo thang mà giới đầu tư đã lo ngại suốt nhiều tháng qua. Tuy nhiên, phản ứng của thị trường, dù căng thẳng, vẫn không quá mạnh mẽ như dự đoán.