Giá tiêu dùng của Trung Quốc tăng nhẹ trong tháng 5 trong khi giá sản xuất giảm - một dấu hiệu cho thấy nhu cầu tiếp tục suy yếu và môi trường kinh doanh ngày càng xấu đi.
Lạm phát tiêu dùng của Trung Quốc trong tháng 5 đã giảm so với tháng trước, trong khi PPI giảm với tốc độ nhanh nhất trong 7 năm do sự phục hồi kinh tế chậm lại sau Covid khiến chi tiêu bị hạn chế.
Lạm phát CPI của Nhật Bản đã tăng đúng như dự kiến vào tháng 4, có xu hướng quay trở lại mức cao nhất trong 40 năm sau khi hạ nhiệt trong quý đầu tiên và báo trước nhiều áp lực hơn đối với Ngân hàng trung ương Nhật Bản để thắt chặt chính sách trong năm nay.
Chỉ số lạm phát tiêu dùng Trung Quốc giảm thấp nhất hai năm vào tháng 4 trong khi giá sản xuất tiếp tục rơi vào tình trạng giảm phát, làm dấy lên cuộc tranh luận về việc liệu có cần thêm các biện pháp kích thích chính sách hay không.
Cả CPI và CPI lõi của Hoa Kỳ đều tăng 0.4% so với tháng 3. Mặc dù lạm phát đã qua thời kỳ đỉnh điểm nhưng con số này giảm rất chậm. Commerzbank cho rằng vấn đề lạm phát cơ bản vẫn chưa được giải quyết và suy đoán của thị trường về việc cắt giảm lãi suất ngắn hạn của Fed là không phù hợp.
Chỉ số giá tiêu dùng, không bao gồm giá lương thực và năng lượng, tăng 5.5% so với cùng kỳ năm ngoái và mức tăng 5.6% trong tháng trước, theo dữ liệu của Cục Thống kê Lao động công bối tối ngày hôm nay 10/5.
Mặc dù các nhà đầu tư tiếp tục dự đoán những kịch bản tốt nhất cho xu hướng trung hạn quanh việc lạm phát và lãi suất cùng giảm, thì tăng trưởng cũng đang chậm lại. Các ngân hàng trung ương vẫn đang thắt chặt chính sách, hạn chế khả năng tăng giá của các tài sản rủi ro.