Trái phiếu Úc và New Zealand giảm, trong bối cảnh TPCP Mỹ bị bán tháo mạnh vào thứ Sáu (09/02). Dữ liệu lạm phát của Mỹ trong tuần này sẽ giúp Fed xác định lộ trình tiếp theo.
Jay Hatfield, Giám đốc điều hành của Infrastructure Capital Advisors, nhận định: “Lợi nhuận của hầu hết các công ty sẽ tăng tích cực vì nền kinh tế đang phát triển mạnh mẽ”.
S&P 500 tiếp tục đà tăng vào thứ Tư (07/02) và tiến gần hơn đến mốc 5,000 , ghi nhận mức đỉnh kỷ lục sau khi nhà đầu tư đánh giá loạt dữ liệu về kết quả kinh doanh hàng quý khác cho thấy tín hiệu một nền kinh tế khởi sắc.
Chứng khoán Mỹ giảm điểm hôm thứ Hai (05/02), khi lợi suất TPCP Mỹ tăng vọt do lo ngại rằng Fed có thể không cắt giảm lãi suất nhiều như kỳ vọng. Kết quả kinh doanh mờ nhạt từ McDonald’s cũng ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý nhà đầu tư.
Trong một tuyên bố ngắn trong cuộc họp báo hôm qua, Chủ tịch Fed Powell chặn đứng đà tăng nóng của thị trường chứng khoán, giáng một đòn mạnh vào hy vọng và ước mơ của nhiều nhà đầu tư "đu đỉnh". Điều này có thể đánh dấu sự kết thúc với kỷ nguyên "SOGU" (Cổ phiếu chỉ có tăng) đối với những nhà giao dịch cá nhân nhỏ lẻ và những người đầu tư theo phong cách "YOLO" trên TikTok.
Chứng khoán Mỹ có khả năng điều chỉnh sau đà tăng mạnh mẽ trong 12 tuần qua, kết quả báo cáo tài chính của các công ty lớn cũng có thể ảnh hưởng đến hướng diễn biến giá
Chứng khoán châu Á biến động trái chiều do kỳ vọng về hướng đi của các ngân hàng trung ương. Cụ thể, chứng khoán Úc chuẩn bị xác lập kỷ lục, trong khi lợi suất trái phiếu chính phủ Nhật Bản bật tăng nhờ tín hiệu diều hâu đến từ BoJ.
S&P 500 tiếp tục đà tăng vào thứ Hai (29/01), đóng cửa ở mức đỉnh kỷ lục mới khi Phố Wall chờ đợi báo cáo kết quả kinh doanh của các ông lớn công nghệ và quyết định chính sách lãi suất của Fed.