Dù Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BoJ) vẫn đưa ra bất kỳ kịch bản nào để ứng phó với áp lực mất giá của JPY, thì cũng cần phải có những động thái để ngăn chặn tình trạng suy thoái
Fed đã tăng lãi suất cơ bản thêm 0.75% đêm qua lên mức 3.00%-3.25% như dự kiến, nhưng đã khiến thị trường ngạc nhiên với một thông điệp thực sự “diều hâu” (hawkish) và “đau đớn."
Thị trường chứng khoán sụt giảm sâu đầu phiên Á vào thứ Năm trong bối cảnh khả năng cho một cú hạ cánh mềm mờ nhạt dần, sau khi Fed tăng lãi suất thêm 75 điểm cơ bản và báo hiệu thắt chặt mạnh mẽ hơn nữa.
Các chỉ báo kinh tế gần đây tiếp tục cho thấy tăng trưởng trong chi tiêu và sản lượng hạ nhiệt. Tăng trưởng việc làm tiếp tục mạnh mẽ, thất nghiệp ở mức thấp. Lạm phát vẫn cao, phản ánh mất cân bằng cung cầu liên quan đến đại dịch, giá thực phẩm và năng lượng cao và áp lực giá lan rộng.
Lạm phát của Mỹ tháng 8 "cứng đầu" hơn so với dự kiên, dữ liệu này có khả năng giữ cho Cục Dự trữ Liên bang tiếp tục thực hiện đợt tăng lãi suất 75 điểm cơ bản lần thứ ba liên tiếp.
Sự suy yếu gần đây của đồng bạc xanh ngày càng “đắt đỏ” không thể hiện bước ngoặt lớn hay gì, vì những chính sách chống lại lạm phát - vốn đang ở mức cao kỷ lục, khiến việc phân tích định giá trở nên không hiệu quả.
Chứng khoán Nhật Bản và Úc tăng tích cực, hợp đồng tương lai chứng khoán Mỹ cũng tăng cao hơn sau khi S&P 500 và Nasdaq 100 đóng cửa tăng vào thứ Sáu tuần trước, kết thúc chuỗi 3 tuần giảm điểm liên tục. Cổ phiếu công nghệ, cổ phiếu meme và Bitcoin đều tăng giá vào cuối tuần.
Dữ liệu và sự kiện thực tế có thể thay đổi câu chuyện, mặc dù dữ liệu lạm phát của Trung Quốc hôm thứ Sáu có lẽ cũng không giúp được gì cho phe gấu đồng dollar. Tuy nhiên, cuộc họp của các bộ trưởng năng lượng EU trong cùng ngày có thể giảm bớt sự ảm đạm.
Chỉ số S&P 500 và tài sản rủi ro nói chung đã tăng cao hơn trong phiên vừa qua dù không có nhiều hỗ trợ từ triển vọng tăng trưởng cũng như chính sách tiền tệ. Điều đó cho thấy rằng khẩu vị với USD vẫn đang là yếu tố chi phối lên toàn bộ thị trường.