Morgan Stanley mới đây đã cắt giảm mục tiêu đối với các chỉ số chứng khoán chính của Trung Quốc, ngược lại, nâng dự báo đối với các chỉ số chứng khoán của Nhật Bản.
Vào năm ngoái, GDP danh nghĩa (chưa điều chỉnh theo lạm phát) của Mỹ tăng trưởng 6.3%, vượt xa mức 4.6% của Trung Quốc. Có thể khẳng định rằng, nền kinh tế Mỹ đang vượt lên sau thời kỳ đại dịch và ở vị thế cao hơn so với Trung Quốc.
Chứng khoán châu Á suy giảm vào sáng thứ Sáu (26/01), trong khi triển vọng sắp tới của chứng khoán Trung Quốc "mịt mù" khi sự lạc quan về các biện pháp cứu trợ giảm dần.
Vào thứ Hai, kinh tế Trung Quốc gần như sụp đổ khi chỉ số CSI 1000 giảm khoảng 6%. Kết quả là chính phủ Trung Quốc đã phải ban hành lệnh cấm bán khống cổ phiếu ngay trong ngày. Lịch sử cho thấy đây chỉ là biện pháp khắc phục tạm thời và vô nghĩa.
Giá dầu tăng hôm thứ Năm do kỳ vọng nhu cầu tăng khi nền kinh tế Mỹ tăng trưởng mạnh mẽ và các biện pháp kích thích từ Trung Quốc, trong khi phía nguồn cung thắt chặt do tồn kho dầu thô giảm do bão mùa đông.
Trung Quốc cam kết cải thiện môi trường kinh doanh cho các công ty nước ngoài, chủ tịch tổ chức vận động hành lang kinh doanh quyền lực nhất Nhật Bản cho biết sau cuộc gặp với Thủ tướng Lý Cường. Đây là nỗ lực mới nhất của Bắc Kinh nhằm vực dậy tâm lý của thị trường.
Trung Quốc cho biết sẽ cắt giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các ngân hàng trong vòng hai tuần và đang chuẩn bị nhiều biện pháp hỗ trợ sắp tới. Củng cố nền kinh tế và ngăn chặn lượng cổ phiếu bán ra trị giá 6 nghìn tỷ USD là vấn đề vô cùng cấp bách tại thời điểm này.
Một số tỉnh lớn nhất của Trung Quốc đang đặt mục tiêu tăng trưởng GDP ít nhất 5% vào năm 2024 khi thị trường quan tâm đến cách Trung Quốc giải quyết các mục tiêu kinh tế
Cơ quan quản lý tài chính quốc gia cho biết Trung Quốc sẽ nỗ lực thu hút đầu tư nước ngoài và sẽ không thay đổi lập trường trong việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các công ty nước ngoài.