BoJ đã mua vào một lượng ETF cổ phiếu tương đương với khoảng 7% các công ty niêm yết của Nhật Bản trong suốt 14 năm qua. Vào tháng 3, Thống đốc BoJ, Kazuo Ueda, đã chính thức dừng hoạt động này - một phần trong chương trình nới lỏng tiền tệ đặc biệt của ngân hàng trung ương. Hiện tại, BoJ vẫn chưa công bố kế hoạch xử lý danh mục trị giá nửa nghìn tỷ USD này.
Dự trữ ngoại tệ của Nhật Bản giảm 14 tỷ USD trong tháng 4, chủ yếu do giá trị của các khoản nắm giữ chứng khoán nước ngoài giảm, không phải do can thiệp vào thị trường.
Dữ liệu tiền lương mới nhất của Nhật Bản cho thấy mức tăng lương hiện đã thấp hơn lạm phát liên tiếp trong hai năm, ngay cả khi thước đo xu hướng cụ thể hơn cho thấy mức tăng trưởng ổn định.
Thứ Năm (ngày 9 tháng 5), số liệu tăng lương từ Nhật Bản là tâm điểm chú ý ban đầu phiên giao dịch, sau đó là phát ngôn của BoJ. Bình luận của chính phủ Nhật Bản và BoJ về đồng Yên cũng cần được cân nhắc trong bối cảnh rủi ro can thiệp gia tăng. Cuối phiên giao dịch thứ Năm, số đơn xin trợ cấp thất nghiệp của Mỹ và bình luận từ Fed sẽ thu hút sự chú ý của các nhà đầu tư.
EUR/JPY giao dịch tích cực trong ba ngày liên tiếp, quanh mức 166.65 vào chiều nay. Thống đốc Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BoJ) Kazuo Ueda cho biết vào hôm nay rằng ngân hàng trung ương Nhật Bản có thể sẽ thực hiện các biện pháp chính sách tiền tệ nếu biến động đồng Yên ảnh hưởng lớn đến lạm phát.
USD/JPY tăng phiên thứ ba liên tiếp, dao động quanh mức 155.10. Kỳ vọng lãi suất cao hơn của Mỹ trong thời gian dài tiếp tục hỗ trợ đồng USD và đẩy cặp tiền tăng giá. Tuy nhiên, những nước cờ tiếp theo của chính quyền Nhật Bản nhằm ngăn chặn đà suy yếu của đồng Yên Nhật có thể hạn chế đà tăng của cặp tiền này trong ngắn hạn.
Thống đốc Ngân hàng Trung ương Nhật Bản Kazuo Ueda cho biết ông đã nói với Thủ tướng Fumio Kishida rằng, ông đang theo dõi cẩn thận tác động của JPY lên giá cả, một dấu hiệu có thể cho thấy sự phối hợp chặt chẽ hơn giữa các quan chức khi đồng tiền này tiếp tục suy yếu.
Bất kỳ nhà giao dịch tiền tệ truyền thống nào cũng khuyên rằng: “mua USD, đeo kim cương”. Điều này chắc chắn là một kèo tốt trong năm nay, nhưng lại gây ra nhiều căng thẳng trên khắp thế giới. Nhưng nếu bạn đang mong chờ một cú sốc để xoay chuyển tình thế này, thì chắc bạn sẽ phải đợi rất lâu đó.
Đồng yên suy yếu khi Mỹ lưu ý rằng Nhật Bản cần thận trọng trong việc can thiệp, khiến đồng tiền này sẽ tiếp tục phải đối mặt với áp lực do chênh lệch lợi suất lớn giữa Mỹ và Nhật Bản.
Những điểm chính: Hôm nay, Chỉ số PMI Dịch vụ của Ngân hàng Jibun Nhật Bản sẽ là tâm điểm. Nhà đầu tư cũng nên theo dõi động thái của BoJ sau đà tăng gần đây của đồng Yên Nhật. Ngoài ra, Chỉ số lạc quan kinh tế RCM/TIPP của Mỹ và những phát biểu của Fed cũng cần được quan tâm.
Một cuộc khảo sát tư nhân hôm thứ Ba cho thấy hoạt động của ngành dịch vụ Nhật Bản tăng trưởng với tốc độ nhanh nhất trong 8 tháng trong tháng 4 nhờ chi tiêu tiêu dùng và kinh doanh vững chắc, kết quả này sẽ giúp BoJ tiếp tục tăng lãi suất trong năm nay
Tuần giao dịch vừa qua diễn ra khá biến động, chịu ảnh hưởng mạnh bởi các dòng tiền phòng ngừa rủi ro. Điều này được thể hiện qua những biến động mạnh của các chỉ số đo lường biến động hàm ý, chẳng hạn như VIX. Chính vì vậy, việc nắm bắt ''xu hướng ngầm'' của thị trường trở nên khó khăn.
Sự can thiệp của Nhật Bản với JPY vào tuần trước đã giúp USDJPY thoát khỏi mốc 160.00, tuy nhiên các nhà đầu tư lớn vẫn kỳ vọng JPY giảm trong thời gian tới.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen thừa nhận những biến động mạnh của JPY trong tuần này, nhưng từ chối xác nhận việc Nhật Bản có can thiệp để hỗ trợ đồng tiền này hay không.