GBP/USD giảm nhẹ vào đầu tuần do đồng USD tăng khiêm tốn. Các yếu tố cơ bản tiếp tục hỗ trợ triển vọng giảm, khả năng cao cặp tiền sẽ thoái lui về vùng hỗ trợ quanh 1.2960.
GBP/USD chạm mức thấp nhất hai tháng sau đó hồi phục. Các nhà giao dịch đang đổ dồn sự chú ý đến chỉ số PMI của S&P Global và bài phát biểu của Thống đốc BoE Bailey để tìm động lực giao dịch mới. Về mặt kỹ thuật, bất kỳ đà tăng nào của Bảng Anh chỉ là ngắn hạn khi RSI vẫn năm dưới mức 50.00.
GBP/USD chạm mức thấp nhất hai tháng sau đó hồi phục. Các nhà giao dịch đang đổ dồn sự chú ý đến chỉ số PMI của S&P Global và bài phát biểu của Thống đốc BoE Bailey để tìm động lực giao dịch mới. Về mặt kỹ thuật, bất kỳ đà tăng nào của Bảng Anh chỉ là ngắn hạn khi RSI vẫn năm dưới mức 50.00.
Đồng Bảng Anh phục hồi từ mức 1.3000 khi doanh số bán lẻ của Vương quốc Anh bất ngờ tăng 0.3% so với tháng trước. Dữ liệu doanh số bán lẻ tích cực có thể ảnh hưởng đến lộ trình cắt giảm lãi suất của Ngân hàng Trung ương Anh (BoE). Doanh số bán lẻ của Mỹ tốt hơn dự kiến đã củng cố niềm tin của thị trường vào sự kiên cường của nền kinh tế Mỹ.
GBP/USD giảm xuống dưới đường DMA 50 ngày, báo hiệu xu hướng giảm mặc dù cặp tiền gần đây đã hồi phục về mức 1.3000. Động lượng giảm trong chỉ báo RSI cho thấy khả năng điều chỉnh sâu hơn nếu cặp tiền tệ này đóng cửa dưới 1.3000 trong hai phiên liên tiếp. Các mức hỗ trợ quan trọng bao gồm đường DMA 100 ngày ở mức 1.2954 và đường biên dưới của kênh giá tăng quanh 1.2890/1.2910.
GBP/USD giao dịch trong biên độ hẹp dưới mức 1.3000 vào thứ Năm. Xu hướng giảm vẫn duy trì trong ngắn hạn. Thị trường sẽ chú ý tới số liệu Đơn xin trợ cấp thất nghiệp lần đầu và Doanh số bán lẻ của Mỹ được công bố vào hôm nay.
Trong tháng qua, lợi suất trái phiếu chính phủ Anh đã tăng vọt, khiến giá trị của chúng sụt giảm đáng kể. Một số nhà bình luận chính trị cho rằng nguyên nhân trực tiếp là do lo ngại về việc cung vượt cầu trong Ngân sách sắp tới. Tuy nhiên, dưới góc nhìn của các chuyên gia tài chính, nhận định này dường như quá vội vàng và thiếu cân nhắc.
Các ngân hàng trung ương trên thế giới không còn theo hướng của Fed như trước đây. Khi các nền kinh tế lớn đi theo những con đường khác nhau về lãi suất, điều này không chỉ phản ánh sự khác biệt trong bối cảnh kinh tế mà còn là dấu hiệu cho thấy sức ảnh hưởng toàn cầu của Mỹ đang suy giảm. Liệu sự trỗi dậy của các nền kinh tế mới có làm thay đổi cục diện kinh tế toàn cầu?
Lạm phát tại Vương quốc Anh đã giảm xuống dưới mức mục tiêu 2% của Ngân hàng Anh BOE lần đầu tiên trong 3 năm rưỡi, tạo điều kiện cho việc cắt giảm lãi suất lần thứ hai vào tháng tới.
Dữ liệu tăng lương mới nhất vừa được công bố đã mang lại tín hiệu đáng mừng cho BoE. Các con số cho thấy xu hướng tích cực, đúng với kỳ vọng của các nhà hoạch định chính sách.