Kinh tế EU: Xuất hiện phân hóa giữa sản xuất - dịch vụ

Kinh tế EU: Xuất hiện phân hóa giữa sản xuất - dịch vụ

Bùi Diệu Linh

Bùi Diệu Linh

Junior Analyst

16:00 22/04/2022

Dữ liệu PMI của khu vực đồng euro cho thấy hoạt động dịch vụ đang vượt trội so với hoạt động sản xuất.

Theo S&P Global, “Tăng trưởng kinh tế khu vực châu Âu đã tăng tốc trong tháng 4 khi mảng dịch vụ phục hồi, hưởng lợi từ việc nới lỏng các hạn chế Covid, bù đắp cho sản lượng sản xuất đình trệ." Nhìn chung, mặc dù có những mối lo về tăng chi phí đầu vào và lạm phát, dữ liệu sản xuất vẫn đạt trên mức kỳ vọng ở 54.7

  • PMI tổng hợp đạt 55.8 trong tháng 4, tăng so với 54.9 của tháng 3
  • PMI dịch vụ đạt 57.7 trong tháng 4, tăng so với 55.6 của tháng 3
  • PMI sản xuất đạt 55.3 trong tháng 4, giảm so với 56.5 của tháng 3

Các chỉ số PMI trên 50 báo hiệu cho sự lạc quan và dưới 50 cho thấy hoạt động kinh tế suy yếu.

EZ Economy Pulling in Different Directions as Factories Struggle but Services Shine
EUR/USD tiếp tục xu hướng giảm. Tuy vậy, đà giảm có chững lại trước khi báo cáo được công bố.

Biểu đồ EUR / USD khung M5

EZ Economy Pulling in Different Directions as Factories Struggle but Services Shine

Có thể đồng Euro sẽ trải qua chút biến động khi bà Christine Lagarde sắp tới sẽ phát biểu. Hôm qua, bà và ông Jerome Powell đã tham gia cuộc thảo luận do IMF tổ chức, những bình luận diều hâu của ông Powell về việc tăng lãi suất đã kích cầu USD, khiến EUR/USD đảo chiều giảm.

EZ Economy Pulling in Different Directions as Factories Struggle but Services Shine

DailyFX

Broker listing

Cùng chuyên mục

Tại sao nhà đầu tư lo ngại về thị trường trái phiếu Nhật Bản?
Nguyễn Tuấn Đạt

Nguyễn Tuấn Đạt

Junior Analyst

Tại sao nhà đầu tư lo ngại về thị trường trái phiếu Nhật Bản?

Những lo ngại về trái phiếu toàn cầu đang lan sang Nhật Bản, một góc của thị trường mà trong nhiều thập kỷ hầu như không có bất kỳ biến động nào – và điều này đang khiến các nhà đầu tư vốn đã hoảng sợ trước những căng thẳng trên thị trường Trái phiếu Kho bạc Mỹ càng thêm lo lắng.
Chủ tịch Fed New York cảnh báo cần hành động sớm nếu lạm phát lệch mục tiêu
Huyền Trần

Huyền Trần

Junior Analyst

Chủ tịch Fed New York cảnh báo cần hành động sớm nếu lạm phát lệch mục tiêu

Chủ tịch Fed New York John Williams kêu gọi các ngân hàng trung ương phản ứng kịp thời để ngăn lạm phát trở nên dai dẳng, nhấn mạnh rủi ro từ kỳ vọng thị trường bị sai lệch. Ông cũng chỉ ra rằng sự bất ổn từ chính sách thương mại và thuế quan đang làm gia tăng thách thức trong điều hành chính sách tiền tệ.
Đức chuyển hướng hawkish, châu Âu cân nhắc đáp trả thương mại
Huyền Trần

Huyền Trần

Junior Analyst

Đức chuyển hướng hawkish, châu Âu cân nhắc đáp trả thương mại

Thủ tướng Đức Friedrich Merz cảnh báo EU nên sẵn sàng đáp trả nếu đàm phán thương mại với Mỹ thất bại, phản ánh lập trường hawkish từ Berlin trong bối cảnh ông Trump dọa áp thuế 50% lên hàng hóa châu Âu. Dù nguy cơ xung đột kinh tế gia tăng, các nước EU vẫn kỳ vọng có thể đạt được một thỏa hiệp để tránh tổn thất nghiêm trọng cho cả hai bên.
New Zealand mạnh tay nới lỏng, cảnh báo rủi ro từ chính sách của Mỹ
Huyền Trần

Huyền Trần

Junior Analyst

New Zealand mạnh tay nới lỏng, cảnh báo rủi ro từ chính sách của Mỹ

Ngân hàng trung ương New Zealand cắt giảm lãi suất điều hành xuống 3.25%, đánh dấu chu kỳ nới lỏng sâu hơn dự báo nhằm ứng phó với rủi ro từ chính sách thương mại của Mỹ. Lạm phát trong tầm kiểm soát giúp RBNZ linh hoạt hơn, trái ngược với lập trường thận trọng của Fed và RBA. Tuy nhiên, sự bất ổn toàn cầu tiếp tục gây sức ép lên tăng trưởng và đầu tư trong nước.
doanh nghiệp Mỹ thận trọng giữa bất ổn thương mại, đầu tư giảm tốc
Huyền Trần

Huyền Trần

Junior Analyst

doanh nghiệp Mỹ thận trọng giữa bất ổn thương mại, đầu tư giảm tốc

Đơn đặt hàng tư liệu sản xuất chủ chốt của Mỹ giảm mạnh trong tháng tư, phản ánh tâm lý thận trọng của doanh nghiệp giữa lúc chính sách thuế quan còn nhiều bất định. Trong khi niềm tin tiêu dùng cải thiện nhờ thỏa thuận Mỹ - Trung, triển vọng đầu tư và thị trường nhà ở vẫn chịu áp lực.