Cập nhật hoạt động các quỹ ETF vàng ngày 12.07.2022: Cá mập “điên cuồng” xả Vàng, Bạc.

Cập nhật hoạt động các quỹ ETF vàng ngày 12.07.2022: Cá mập “điên cuồng” xả Vàng, Bạc.

Nguyễn Thanh Lịch

Nguyễn Thanh Lịch

Junior Analyst

15:50 12/07/2022

Theo dữ liệu từ Bloomberg, các quỹ ETF vàng đã bán ra 237,181 oz vàng trong phiên giao dịch mới đây, đưa tổng lượng mua ròng của năm nay xuống mốc 5.03 triệu oz.

Đây là ngày thứ 9 liên tiếp quỹ bán ròng và là đợt bán mạnh nhất kể từ ngày 18/05.

Lượng bán tương đương 411.3 triệu USD theo giá giao ngay ngày hôm qua. Tổng lượng vàng các quỹ nắm giữ đã tăng 5.1% trong năm nay lên mốc 102.9 triệu oz, mức thấp nhất kể từ ngày 9 tháng 3 năm 2022. Vàng đã giảm 5.2% trong năm nay xuống $1,733.96/oz và giảm 0.5% trong phiên gần nhất.

SPDR Gold Shares, quỹ ETF kim loại quý lớn nhất, duy trì lượng nắm giữ trong phiên trước. Lượng nắm giữ 32.9 triệu oz của Quỹ có giá trị khoảng 57.3 tỷ USD.

Các quỹ ETF cũng đã “xả” 4 triệu oz bạc trong phiên giao dịch trước, đưa tổng lượng bán ròng của năm nay đạt mức 61.1 triệu ounce, đây là ngày thứ 8 liên tiếp các quỹ bán ròng. Lượng Bạch kim quỹ nắm giữ cũng đã giảm 7,836 oz, ngày thứ 5 liên tiếp các quỹ bán ròng.

Bloomberg

Broker listing

Cùng chuyên mục

Cổ phiếu châu Âu giữ vững đà tăng khi nhà đầu tư đánh giá báo cáo lợi nhuận, tâm điểm hướng về Fed và cập nhật thuế quan
Nguyễn Tuấn Đạt

Nguyễn Tuấn Đạt

Junior Analyst

Cổ phiếu châu Âu giữ vững đà tăng khi nhà đầu tư đánh giá báo cáo lợi nhuận, tâm điểm hướng về Fed và cập nhật thuế quan

Cổ phiếu châu Âu ít thay đổi vào thứ Ba khi nhà đầu tư đánh giá một loạt báo cáo lợi nhuận doanh nghiệp và theo dõi các động thái thuế quan tiềm năng, trong khi chờ đợi quyết định chính sách tiền tệ của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ vào cuối tuần này.
Dòng chảy thương mại của Trung Quốc ổn định vào cuối tháng 4 bất chấp thuế quan của Mỹ
Nguyễn Tuấn Đạt

Nguyễn Tuấn Đạt

Junior Analyst

Dòng chảy thương mại của Trung Quốc ổn định vào cuối tháng 4 bất chấp thuế quan của Mỹ

Dòng chảy thương mại của Trung Quốc tăng vào cuối tháng 4, cho thấy thiệt hại từ thuế quan của Mỹ vẫn chưa thể hiện rõ ràng trong các lô hàng thực tế, mặc dù cuộc chiến thương mại được dự đoán rộng rãi cuối cùng sẽ làm chậm nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Ả Rập Xê Út thống trị nguồn cung dầu, nhưng nguồn cầu có thể là điểm yếu chí mạng của họ
Diệu Linh

Diệu Linh

Junior Editor

Ả Rập Xê Út thống trị nguồn cung dầu, nhưng nguồn cầu có thể là điểm yếu chí mạng của họ

Ả Rập Xê Út đã ra tín hiệu rằng họ sẵn sàng bước vào một cuộc chiến giá dầu đầy đau đớn để khẳng định sự thống trị của mình đối với các nhà sản xuất dầu khác, nhưng điều kiện kinh tế toàn cầu xấu đi có nghĩa là chiến lược quen thuộc của vương quốc này có thể kém hiệu quả hơn.
Forex Forecast - Diễn đàn dự báo tiền tệ