Đồng đô la Mỹ được giao dịch với mức giá cao hơn so với các đồng tiền quan trọng hôm qua, nhưng mức tăng của nó rất khiêm tốn khi các nhà đầu tư lo lắng về căng thẳng Mỹ-Trung đang diễn ra.
Tiền lệ lãi suất âm ở châu Âu và Nhật Bản đem lại rất nhiều bài học để các ngân hàng trung ương khác tránh một bước đi sai lầm như vậy. Các tài sản tạo thu nhập như bất động sản và cổ phiếu có cổ tức cao, cùng với vàng sẽ được hưởng lợi nếu Fed, BOE và các ngân hàng trung ương khác giảm mức lãi suất xuống dưới 0.
Còn quá sớm để vui mừng với những kết quả của chỉ số flash PMI về dịch vụ ở Đức và Pháp, dù các quả tốt hơn dự báo. Sự gia tăng của các chỉ số tâm lý thị trường phản ánh những dự kiến dỡ bỏ các lệnh đóng cửa vào đầu tháng 5. Chỉ báo cho thấy điểm cân bằng sẽ bền vững và ổn định hơn so với những điểm hung phấn ở mức cao.
Các chương trình nới lỏng định lượng (QE) của ngân hàng trung ương có thể cần được tăng cường để chặn đà tăng của lợi suất trái phiếu, theo một phân tích của JPMorgan Chase, đồng quan điểm với các chiến lược gia của Goldman Sachs.
Tuần này, sự hưng phấn của thị trường chứng khoán liên quan đến vắc xin của công ty Moderna cũng kèm theo một mối lo ngại: Sự phục hồi của thị trường cổ phiếu theo “hình chữ V” của Hoa Kỳ sẽ không bền vững trừ khi có một phương thuốc thần kỳ thực sự đối với Covid-19.
Sau những biện pháp mạnh mẽ của Trung Quốc hướng đến các mặt hàng xuất khẩu của Úc như lúa mạch và sữa, Úc cũng đang lên các chiến lược riêng để phát triển chuỗi cung ứng của mình.
Trong 8 tuần qua, “niềm tin và hi vọng” đã cho thấy nó không những là một chiến lược khả thi, mà thậm chí còn vô cùng lý tưởng - Một chút chia sẻ và ngẫm nghĩ đến từ Cameron Crise - chiến lược gia của Bloomberg
Thị trường toàn cầu đã chuyển sang tâm lý risk-on sau những kết quả thử nghiệm tích cực với vắc-xin COVID-19 mà thúc đẩy tăng giá ở thị trường chứng khoán, hàng hóa và các đồng tiền biến động mạnh. Biểu đồ AUD/JPY cho thấy động thái này có thể sẽ tiếp tục.