Yếu tố dẫn dắt tuần này: Nỗi sợ hãi lấn át hy vọng trong khi mọi con mắt đổ dồn vào các chính sách của Mỹ

Yếu tố dẫn dắt tuần này: Nỗi sợ hãi lấn át hy vọng trong khi mọi con mắt đổ dồn vào các chính sách của Mỹ

Ngô Văn Thịnh

Ngô Văn Thịnh

Economic Analyst

15:47 23/11/2020

Thị trường vẫn đang bị dẫn dắt bởi những động lực giống với tuần trước, vì vậy vấn đề tuần này là xem thị trường sẽ đảo chiều hay tiếp tục tăng tốc.

  • Nỗi sợ hãi Covid-19 đang chiếm lấn áp hy vọng về vắc-xin, ít nhất là ở một mức độ nào đó. Nhưng PMI sơ bộ của ngày hôm nay có thể không phản ánh điều đó vì các cuộc khảo sát chủ yếu được thực hiện trong khi sự lạc quan vẫn còn đang dâng cao. Bất kỳ dấu hiệu tích cực nào từ những dữ liệu này có thể sẽ chững lại vào cuối tuần khi chi tiết về các biện pháp phong tỏa mới được công bố, với các kế hoạch của Đức có khả năng ảnh hưởng đến toàn châu Âu. Câu hỏi quan trọng là, các nhà đầu tư sẽ phản ứng như thế nào trước những tin tức về kế hoạch ủy quyền? Quan điểm tiêu cực của tôi về chủ đề này là rõ ràng nhưng các nhà giao dịch cá nhân thường không thích chờ đợi “buy on dip”.
  • Hoa Kỳ đang là quốc gia hứng chịu làn sóng đại dịch nặng nề nhất trong khi quốc gia này bước vào giai đoạn tiêu dùng và du lịch quan trọng dịp Lễ Tạ ơn và sau đó là Lễ Giáng sinh. Các thỏa thuận về gói kích thích tài khóa sẽ diễn biến như thế nào và liệu Fed có đưa ra chính sách nới lỏng mới vào ngày 16 tháng 12, hoặc thậm chí sớm hơn? Biên bản cuộc họp FOMC vào thứ Tư có thể cho chúng ta một vài tín hiệu. Và liệu Trump có tung ra bất kỳ động thái bất ngờ nào nữa không?

Sự tham gia của các nhà đầu tư cá nhân đóng vai trò rất quan trọng trong khả năng phục hồi của thị trường vào năm nay, liệu quãng thời gian khó khăn với chi tiêu tiêu dùng sắp tới sẽ ảnh hưởng thế nào đến hành vi và tâm lý của nhóm này?

Broker listing

Cùng chuyên mục

Vương Quốc Anh đi đầu làm gương - Có vẻ đàm phán cũng không "ăn thua"
Diệu Linh

Diệu Linh

Junior Editor

Vương Quốc Anh đi đầu làm gương - Có vẻ đàm phán cũng không "ăn thua"

Chiều hôm qua, Donald Trump cuối cùng đã giới thiệu thỏa thuận thương mại đầu tiên của mình với Vương quốc Anh tại Phòng Bầu dục. Tuy nhiên, bất chấp mọi sự phô trương, phải thừa nhận rằng nội dung vẫn khá mỏng. Đã có nhiều lời bàn tán về những cơ hội tuyệt vời mà thỏa thuận này mang lại cho cả hai quốc gia.
JPY giữ xu hướng tăng, USD đang rút lui; tâm điểm chú ý là các cuộc đàm phán thương mại Mỹ-Trung
Diệu Linh

Diệu Linh

Junior Editor

JPY giữ xu hướng tăng, USD đang rút lui; tâm điểm chú ý là các cuộc đàm phán thương mại Mỹ-Trung

Đồng Yên Nhật thu hút một số người mua trong ngày vào thứ Sáu, mặc dù khả năng tăng giá có vẻ hạn chế. Các dữ liệu vĩ mô Nhật Bản trái chiều củng cố khả năng BoJ tăng rates thêm nữa và hỗ trợ JPY. Việc Fed giữ chính sách hawkish hỗ trợ phe bò USD và USD/JPY trong bối cảnh lạc quan về thương mại.
GBP đi ngang khi nhà đầu tư chờ đợi cuộc đàm phán thương mại Mỹ-Trung
Diệu Linh

Diệu Linh

Junior Editor

GBP đi ngang khi nhà đầu tư chờ đợi cuộc đàm phán thương mại Mỹ-Trung

GBP đi ngang quanh mức 1.3250 vào thứ Sáu khi nhà đầu tư đứng ngoài chờ đợi cuộc họp Mỹ-Trung cuối tuần. Nhà đầu tư đã hoan nghênh thỏa thuận thương mại Mỹ-Anh được công bố vào thứ Năm. BoE đã cắt giảm lãi suất 25 điểm cơ bản (bps) xuống 4.25%, trong khi Fed giữ nguyên lãi suất trong biên độ 4.25%-4.50% tuần này.
Trung Quốc: Dữ liệu lương thị trường việc làm ngừng cập nhật, tình hình càng thêm khó khăn dưới áp lực thuế quan Mỹ
Mai Khánh Linh

Mai Khánh Linh

Junior Editor

Trung Quốc: Dữ liệu lương thị trường việc làm ngừng cập nhật, tình hình càng thêm khó khăn dưới áp lực thuế quan Mỹ

Một trong những nền tảng tuyển dụng lớn nhất Trung Quốc đã ngừng cung cấp thông tin về mức lương trong suốt ít nhất một thập kỷ qua, khiến việc đánh giá tình hình thị trường lao động lớn nhất thế giới trở nên khó khăn hơn. Điều này xảy ra trong bối cảnh thị trường lao động của Trung Quốc đang đối mặt với sức ép từ các thuế quan của Mỹ.
Forex Forecast - Diễn đàn dự báo tiền tệ