[Market Brief 10.03.2023]: Chứng khoán và lợi suất Mỹ suy giảm

[Market Brief 10.03.2023]: Chứng khoán và lợi suất Mỹ suy giảm

09:41 10/03/2023

Tâm lý thận trọng bao trùm phiên giao dịch ngày hôm qua khi chứng khoán Mỹ giảm do những lo ngại trong lĩnh vực ngân hàng

Cổ phiếu ngân hàng sụt giảm sau khi một ngân hàng có trụ sở tại Thung lũng Silicon tập trung tài trợ cho các công ty công nghệ khởi nghiệp đã làm biến động thị trường khi bán bớt danh mục đầu tư của mình để huy động vốn.

Điều này đã ảnh hưởng đến nhóm cổ phiếu ngân hàng khi chỉ số S&P500 giảm 4.1%. Giới đầu tư đã lo ngại về khả năng vỡ nợ cao khi Fed mạnh mẽ thắt chặt trong năm nay. Đà tăng này có thể khiến giới đầu tư lo lắng. Lợi suất trái phiếu kho bạc Mỹ giảm mạnh, dẫn đầu là lợi suất ngắn hạn. USD giảm và giá vàng tăng.

Thị trường HĐTL lãi suất Fed đã giảm tỷ lệ định giá động thái 50 điểm cơ bản trong cuộc họp tháng Ba từ 72% xuống 56% vào thứ Tư. Họ vẫn đang dự đoán Fed sẽ tăng tổng cộng 105 điểm cơ bản nữa vào tháng 9.

Chỉ số Dow Jones giảm 1.7%, S&P500 giảm 1.9% và Nasdaq giảm 2.1%. Euro Stoxx 50 chỉ thấp hơn một chút 0.1%. Chỉ số DXY giảm 0.4% xuống 105.24 trong khi EUR/USD tăng 40 pip lên 1.0580.

Lợi suất trái phiếu kho bạc Mỹ kỳ hạn 2 năm giảm 20 điểm cơ bản xuống 4.87% và lợi suất 10 năm giảm 9 điểm cơ bản xuống 3.90%. Lợi suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn 10 năm của Đức và Anh lần lượt không đổi ở mức 2.64% và tăng 3 điểm cơ bản lên 3.80%. Giá dầu thô WTI trên sàn NYMEX giảm 1.2% xuống 75.72 USD và vàng tăng 1% lên 1,831 USD.

Đối với dữ liệu Mỹ, số đơn xin trợ cấp thất nghiệp lần đầu kết thúc tuần 4/3 tăng nhẹ nhưng vẫn ở mức thấp trong lịch sử là 211 nghìn (ước tính của Bloomberg: 195 nghìn) so với 190 nghìn trước đó.

Vào ngày hôm nay, trọng tâm chuyển sang báo cáo NFP tháng Hai với sự kỳ vọng đang ở mức 225k so với 517k trước đó. Tỷ lệ thất nghiệp dự kiến sẽ ổn định ở 3.4% và thu nhập trung bình mỗi giờ là 4.7% YoY so với 4.4% trước đó.

Trên thị trường FX, USD/JPY giảm 120 pip xuống 136.20 trong khi AUD/USD không đổi ở mức dưới 0.6600. BoJ có cuộc họp vào hôm nay. Đây sẽ là cuộc họp cuối cùng của Thống đốc Kuroda. Rất ít người dự đoán BoJ sẽ thay đổi chính sách kiểm soát đường cong lợi suất với mục tiêu lợi suất 10 năm được giữ nguyên ở mức 0% và lãi suất duy trì -0.1%.

Commerzbank

Broker listing

Cùng chuyên mục

Liệu chính sách thuế quan của Mỹ có châm ngòi cho làn sóng tái cấu trúc nền kinh tế toàn cầu?
Trà Giang

Trà Giang

Junior Editor

Liệu chính sách thuế quan của Mỹ có châm ngòi cho làn sóng tái cấu trúc nền kinh tế toàn cầu?

Trong bối cảnh thị trường tài chính toàn cầu trải qua những cơn biến động dữ dội chưa từng thấy, điều đang âm thầm diễn ra lại là sự rạn nứt trong chính câu chuyện kinh tế chủ đạo mà giới đầu tư và hoạch định chính sách toàn cầu đã dựa vào suốt nhiều năm qua.
Thuế quan, trái phiếu và cuộc khủng hoảng ngân sách Mỹ
Trà Giang

Trà Giang

Junior Editor

Thuế quan, trái phiếu và cuộc khủng hoảng ngân sách Mỹ

Trong bức tranh đầy biến động của kinh tế toàn cầu hiện nay, khi những đợt sóng từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung tạm thời lắng xuống, thì một mối nguy hiểm khác – âm ỉ hơn nhưng có sức công phá không kém – đang dần nổi lên: khủng hoảng ngân sách của chính phủ liên bang Mỹ.
Khởi đầu chông chênh của Thủ tướng Friedrich Merz: Phép thử đầu tiên cho khát vọng tái định vị nước Đức
Trà Giang

Trà Giang

Junior Editor

Khởi đầu chông chênh của Thủ tướng Friedrich Merz: Phép thử đầu tiên cho khát vọng tái định vị nước Đức

Khởi đầu nhiệm kỳ của Thủ tướng Đức Friedrich Merz đã không suôn sẻ như kỳ vọng. Sau nhiều năm nước Đức rơi vào trạng thái trì trệ chính trị với những bất đồng nội bộ kéo dài, đặc biệt là dưới thời cựu Thủ tướng Olaf Scholz, sự lên nắm quyền của Merz lẽ ra phải là một tín hiệu tái thiết cho nước Đức và thậm chí là cho cả châu Âu – nơi đang khao khát một kiểu lãnh đạo dứt khoát, mang tầm nhìn chiến lược trong bối cảnh bất ổn địa chính trị và cạnh tranh toàn cầu ngày càng gay gắt.
Châu Âu đứng giữa 'ngã ba' quyền lực: Đã đến lúc chọn lối đi riêng?
Mai Khánh Linh

Mai Khánh Linh

Junior Editor

Châu Âu đứng giữa 'ngã ba' quyền lực: Đã đến lúc chọn lối đi riêng?

Liên minh châu Âu (EU) đang phải đối mặt với một trật tự thế giới hoàn toàn mới. Ngày 9/5 – Ngày châu Âu – vốn được xem là biểu tượng của hòa bình và đoàn kết, giờ đây lại trở nên tương phản với thế giới đang rối ren bên ngoài. Châu Âu đang ở trong một vị thế chiến lược đơn độc: Nga là kẻ thù, Trung Quốc là đối thủ – đồng thời cũng là đối tác, còn nước Mỹ của Donald Trump là một mối đe dọa hoặc gánh nặng tiềm tàng.
Chính sách thuế quan của Mỹ đang đẩy nhanh những thay đổi cấu trúc sâu rộng
Huyền Trần

Huyền Trần

Junior Analyst

Chính sách thuế quan của Mỹ đang đẩy nhanh những thay đổi cấu trúc sâu rộng

Sự bất ổn trong chính sách thuế quan Mỹ và những biến động thị trường phản ánh sự thay đổi trong niềm tin vào nền kinh tế Mỹ và hệ thống toàn cầu. Các quốc gia cần tìm cách đối phó với những thay đổi cấu trúc sâu rộng và khôi phục sự ổn định trong bối cảnh ngày càng nhiều bất định.
Goldman nâng triển vọng nhân dân tệ giữa kỳ vọng thương mại hạ nhiệt
Huyền Trần

Huyền Trần

Junior Analyst

Goldman nâng triển vọng nhân dân tệ giữa kỳ vọng thương mại hạ nhiệt

Goldman Sachs hạ dự báo tỷ giá USD/CNH xuống mức 7 trong 12 tháng, phản ánh kỳ vọng đồng nhân dân tệ sẽ mạnh lên nhờ tiến triển trong đàm phán Mỹ - Trung và xuất khẩu ổn định. BNP Paribas cũng cho rằng đồng tiền Trung Quốc sẽ có dư địa phục hồi nếu USD tiếp tục suy yếu và tăng trưởng nội địa vượt kỳ vọng.
Châu Âu đối mặt thách thức trật tự thế giới mới
Huyền Trần

Huyền Trần

Junior Analyst

Châu Âu đối mặt thách thức trật tự thế giới mới

Châu Âu đang đứng giữa ba lựa chọn chiến lược: độc lập quân sự và kinh tế, bảo vệ toàn cầu hóa, hay tiếp tục phụ thuộc vào Hoa Kỳ. Tuy nhiên, khối này đang thiếu khả năng phòng ngừa rủi ro trong bối cảnh địa chính trị phức tạp, và nếu không chủ động, Châu Âu có thể bị gạt ra ngoài lề.
Forex Forecast - Diễn đàn dự báo tiền tệ