Diễn biến thị trường sẽ mâu thuẫn với dữ liệu kinh tế trong tuần này

Diễn biến thị trường sẽ mâu thuẫn với dữ liệu kinh tế trong tuần này

11:50 19/12/2022

Chứng khoán Mỹ có thể sẽ gặp khó khăn do khả năng phục hồi của nền kinh tế, trong khi thị trường chứng khoán Trung Quốc có thể tiếp tục tăng ngay cả khi đối mặt với sự gián đoạn ngày càng tăng của Covid

Bây giờ là tuần trước kỳ nghỉ lễ Giáng sinh, sau một năm đầy bất ổn, vì vậy hãy chờ đợi một tuần biến động của thị trường: những khoảng thời gian ảm đạm xen kẽ với các động thái dao động mạnh trong ngắn hạn

Viễn cảnh hiện nay phân thành hai hướng giữa việc Fed kiên trì theo đuổi chính sách thắt chặt tiền tệ trong thời gian dài hơn, và so với việc thị trường kỳ vọng Fed sẽ nới lỏng sớm hơn so với dự kiến. Các chỉ báo kinh tế Mỹ sắp công bố mà chưa có dấu hiệu suy thoái sẽ giúp Fed có nhiều lựa chọn hơn với quyết định tăng lãi suất. Thể hiện qua việc lãi suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn ngắn tăng lên và gây áp lực lên thị trường chứng khoán.

Đơn xin trợ cấp thất nghiệp, chỉ số tiêu dùng PCE, dữ liệu người tiêu dùng và đơn đặt hàng lâu bền là tâm điểm chú ý trong lịch kinh tế trong tuần này.

Tình hình dịch bệnh Covid-19 của Trung Quốc đang diễn biến theo hướng trầm trọng hơn (số ca nhiễm tăng vọt) hơn nhưng thị trường chứng khoán Trung Quốc và Hồng Kông dường như không bị tác động. Giới đầu tư nước ngoài trước đây đã từng quan ngại tình hình Trung Quốc, nhưng hiện nay họ lại giữ trạng thái mua vào mà hạn chế biện pháp phòng vệ (ví dụ như mua một danh mục cổ phiếu đồng thời mở trạng thái Short chỉ số để nhằm giảm thiểu rủi ro). Điều này có nghĩa là tâm lý không tiêu cực đối với các dòng vốn ra khỏi Trung Quốc. Giới đầu tư địa phương chỉ hào hứng với sự thay đổi. Vấn đề là quá trình phục hồi đã diễn ra quá bất thường: Chỉ số Hang Seng đã tăng hơn 50% so với mức thấp nhất vào cuối tháng 10. Sự kết hợp của tất cả các yếu tố này là sự biến động hai chiều ngay cả khi thị trường nhìn tổng thể vẫn tăng

Dunkelflaute: Thời kỳ khủng hoảng đen tối, khi lượng năng lượng tái tạo suy giảm. Dự báo thời tiết châu Âu sẽ tiếp tục thông tin quan trọng đối với các tài sản trên toàn khu vực. Cuộc khủng hoảng năng lượng vẫn chưa được giải quyết và các bộ trưởng năng lượng của EU sẽ có cuộc họp vào thứ Hai để thảo luận về mức áp trần giá khí đốt

Một sự tương phản khác giữa thị trường và các yếu tố vĩ mô trong tuần này đó là cuộc họp của BoJ vào thứ Ba sẽ hoàn toàn không có gì sự thay đổi gì về chính sách, nhưng có khả năng khiến JPY biến động vào năm 2023

Bloomberg

Broker listing

Cùng chuyên mục

Ai sẽ hưởng lợi từ dự luật thuế của đảng Cộng hòa? Những người có thu nhập cao nhưng chưa giàu (HENRYs)
Diệu Linh

Diệu Linh

Junior Editor

Ai sẽ hưởng lợi từ dự luật thuế của đảng Cộng hòa? Những người có thu nhập cao nhưng chưa giàu (HENRYs)

Trong những tuần trước và sau khi Đạo luật Cắt giảm Thuế và Việc làm được thông qua vào tháng 12 năm 2017, Đảng Dân chủ đã nhấn mạnh quan điểm rằng 1% những người có thu nhập cao nhất sẽ nhận được 83% tổng số tiền cắt giảm thuế. Nói một cách chính xác, điều này là đúng nhưng đến năm 2027 thì sẽ là sai, sau khi các điều khoản của dự luật liên quan đến thuế thu nhập cá nhân hết hạn, chỉ còn lại các khoản cắt giảm thuế doanh nghiệp không có ngày hết hạn. Trước đó, 1% nhóm thu nhập cao nhất nhận được khoảng một phần tư tổng số tiền cắt giảm.
Liệu vàng đã đạt đỉnh hay còn muốn tăng?
Trà Giang

Trà Giang

Junior Editor

Liệu vàng đã đạt đỉnh hay còn muốn tăng?

CEO của Walmart hôm qua đã cảnh báo rằng các mức thuế hiện tại sẽ buộc tập đoàn này phải tăng giá trong năm nay – bất chấp việc Mỹ gần đây đã giảm một số loại thuế đối với hàng hóa Trung Quốc. Trong báo cáo quý trước, Walmart từng thừa nhận chưa thể ước tính đầy đủ tác động của thuế quan lên hoạt động kinh doanh cốt lõi. Nhưng có vẻ như giờ đây họ đã có câu trả lời – và tin tức này không mấy tích cực với người tiêu dùng.
Lệnh trừng phạt dầu mỏ có thể làm suy yếu sức mạnh của Mỹ
Huyền Trần

Huyền Trần

Junior Analyst

Lệnh trừng phạt dầu mỏ có thể làm suy yếu sức mạnh của Mỹ

Trump gia tăng trừng phạt nhằm duy trì quyền lực kinh tế Mỹ, nhưng lịch sử Con đường Tơ lụa và thực tế dầu mỏ Iran cho thấy chiến lược này có thể phản tác dụng và tạo ra hệ quả khó lường. Cuộc đối đầu hiện tại giữa các siêu cường không chỉ là tranh giành ảnh hưởng mà còn là cuộc chạy đua về kiểm soát các tuyến thương mại và hệ thống tài chính toàn cầu.