Aussie trượt dốc sau khi công bố tỷ lệ thất nghiệp tăng cao.
10:17 18/06/2020
AUD giảm giá so với các đồng tiền lớn khác khi dữ liệu việc làm đầy thất vọng đã che phủ mọi sự lạc quan về quá trình phục hồi nền kinh tế.
Aussie đã giảm phiên thứ ba liên tiếp sau khi báo cáo cho biết tỷ lệ thất nghiệp quốc gia tăng lên 7.1% vào tháng trước, vượt quá mức dự báo là 6.9%
Đồng Yen tăng cùng với lợi suất trái phiếu kho bạc giữa bối cảnh lo ngại về làn sóng lây nhiễm thứ hai ở một số quốc gia. NZD cũng đã tuột dốc sau khi tăng trưởng kinh tế Quý I thấp hơn dự kiến.
Janu Chan, chuyên gia kinh tế tại at St. George Bank, Sydney cho biết: “Tỷ lệ thất nghiệp tăng cao hơn mức dự kiến của thị trường”, tạo áp lực lớn lên Aussie. “Số người mất việc nhiều hơn ước tính, thậm chí vượt hơn mức ước tính của chúng tôi là 150,000 người”
AUD/USD đã giảm gần 0.5% xuống 0.6850
Số việc làm giảm 227,700 vào tháng Năm, vượt xa mức dự báo 78,800.
Các quỹ đã short AUD/USD sau khi dữ liệu việc làm được công bố
USD/JPY giảm 0.12% xuống 106.86
Lợi suất trái phiếu 10 năm giảm 4 điểm cơ bản xuống 0.71%, chỉ số Bloomberg Dollar Spot Index tăng 0.1%
NZD/USD giảm 0.28% xuống 0.6430
GDP của New Zealand giảm 1.6% trong Quý I so với Quý IV 2019
Cuộc chiến thương mại của Donald Trump gây ảnh hưởng nặng nề đến nhiều ngành công nghiệp Mỹ, khiến các giám đốc điều hành lớn như Tim Cook và Jamie Dimon phải vận động hành lang để giảm nhẹ tác động. Sau những phản ứng gay gắt từ thị trường và giới doanh nghiệp, Trump đã nhượng bộ một số thuế quan, làm dịu phần nào tình hình.
Sau năm tháng tăng trưởng liên tiếp, chi tiêu hộ gia đình tại Úc bất ngờ quay đầu giảm trong tháng 3, làm dấy lên lo ngại về sức mua đang suy yếu giữa lúc nền kinh tế chịu tác động kép từ thiên tai và áp lực chi phí sinh hoạt kéo dài.
Đồng tiền châu Á tăng mạnh gây lo ngại về một cuộc khủng hoảng tiền tệ đảo chiều, kéo theo áp lực lên thị trường trái phiếu và Fed. Thị trường toàn cầu biến động giữa kỳ vọng thương mại Mỹ-Trung và khả năng Fed cắt giảm lãi suất.
Trong bối cảnh làn sóng bảo hộ thương mại lan rộng toàn cầu, cuộc đối đầu giữa Liên minh châu Âu (EU) và chính quyền Donald Trump đã trở thành một thử thách then chốt cho tương lai kinh tế xuyên Đại Tây Dương.
Mặc dù tổng thống Trump thúc giục cắt giảm lãi suất, Fed dự kiến sẽ giữ nguyên mức lãi suất hiện tại trong cuộc họp chính sách sắp tới. Dữ liệu việc làm mạnh mẽ và tình hình kinh tế vẫn chưa đủ yếu để thuyết phục Fed điều chỉnh lãi suất.
Trong bối cảnh thế giới bước vào một giai đoạn bất ổn kéo dài cả về địa chính trị lẫn kinh tế vĩ mô, Quỹ đầu tư quốc gia của Australia – Future Fund – đang chủ động điều chỉnh chiến lược để đối phó với môi trường lạm phát và lợi suất trái phiếu được dự báo sẽ duy trì ở mức cao trong thời gian dài.
Chỉ số S&P 500 giảm điểm, kết thúc chuỗi tăng dài nhất trong 20 năm, khi nhà đầu tư đánh giá các tác động từ quyết định thuế quan mới của Tổng thống Trump và đợi chính sách tiền tệ của Cục Dự trữ Liên bang. Các cổ phiếu giảm giá chiếm ưu thế trên các sàn giao dịch Mỹ, với lo ngại về thuế quan và tác động lên lợi nhuận doanh nghiệp.
Giữa lúc Washington liên tục gia tăng sức ép nhằm bóp nghẹt quyền tiếp cận của Trung Quốc đối với các dòng chip AI tiên tiến, một nghịch lý đang diễn ra âm thầm nhưng rõ ràng: những con chip bị cấm vẫn ngày ngày chảy vào các trung tâm dữ liệu phục vụ các đại gia công nghệ Trung Quốc – không phải trực tiếp từ Mỹ, mà thông qua mạng lưới trung gian tại Đông Nam Á.